NẠN KINH

  

http://nhanaiclinic.com/uploads/image/nan%20kinh%202.jpeg
  

《难经》,原名《黄帝八十一难经》,共计3卷,作者及成书年代皆不祥,传说为战国时秦越人(扁鹊)所作。本书以问答解释疑难的形式编撰而成,共讨论了81个问题,故又称《八十一难》,全书所述以基础理论为主,还分析了一些病证。其中一至二十难为脉学,二十三至二十九难为经络,三十至四十七难为脏腑,四十八至六十一难为疾病,六十二至六十八为腧穴,六十九至八十一难为针法。该书内容简要,辨析精微,尤其对脉学有祥悉而精当的论述。诊法以“独取寸口”为主,对经络学说和脏腑中命门、三焦的论述,则在《内径》的基础上,有所阐扬和发...

NAN 1

一難

 NAN 2

 二難 論尺寸為脈之大要會

 NAN 3 

三難 論太過不及等反常脈象 

NAN 4 

四難 論脈有陰陽之法 

NAN 5 

五難 論脈有輕重 

NAN 6 

六難 論脈之陰陽虛實 

NAN 7 

七難 論王脈 

NAN 8 

八難 論寸口脈平而死者 

NAN 9 

九難 論別知臟腑之病 

NAN 10 

十難 論一脈十變 

NAN 11 

十一難 論脈不滿五十動而一止 

NAN 12 

十二難 論實實虛虛之誤 

NAN 13 

十三難 論色脈皮膚之相應 

NAN 14 

十四難 論損至脈之病證及其治法 

NAN 15 

十五難 論四時之脈以胃氣為本 

NAN 16 

十六難 論五臟病之內外證 

NAN 1 7 

十七難 論切脈而知死生存亡 

NAN 18 

十八難 

NAN 19 

十九難 論男女脈之順逆 

NAN 20 

二十難 論脈有伏匿 

NAN 21 

二十一難 論形與脈 

NAN 22 

二十二難 論一脈變為二病 

NAN 23 

二十三難 

NAN 24 

二十四難 論手足三陰三陽氣絕之候 

NAN 25 

二十五難 

NAN 26 

二十六難 論十五絡脈之數 

NAN 2 7 

二十七難 

NAN 28 

二十八難 

NAN 29 

二十九難 

NAN 30 

三十難 論榮衛相隨 

NAN 31 

三十一難 論三焦之部位與作用 

NAN 32 

三十二難 論心肺獨在鬲上 

NAN 33 

三十三難 

NAN 34 

三十四難 

NAN 35 

三十五難 論諸腑之功能與五臟之相配 

NAN 36 

三十六難 論腎與命門 

NAN 37 

三十七難 論五臟上關九竅與臟腑不和之病機 

NAN 38 

三十八難 論腑何獨有六 

NAN 39 

三十九難 論腑五臟六 

NAN 40 

四十難 論鼻臭耳聞之意 

NAN 41 

四十一難 論肝獨有兩葉 

NAN 42 

四十二難 論腸胃長短與臟腑重量 

NAN 43 

四十三難 論人不食飲七日而死 

NAN 44 

四十四難 論七衝門 

NAN 45 

四十五難 論八會 

NAN 46 

四十六難 論老人臥而不寐與少壯寐而不寤 

NAN 47 

四十七難 論人面獨能耐寒 

NAN 48 

四十八難 論人有三虛三實 

NAN 49 

四十九難 

NAN 50 

五十難 論五邪之別 

NAN 51 

五十一難 論臟腑病證之別 

NAN 52 

五十二難 

NAN 53 

五十三難 論七傳者死與間臟者生 

NAN 54 

五十四難 論臟病難治與腑病易治 

NAN 55

五十五難 論積聚之別 

NAN 56 

五十六難 論五臟之積 

NAN 57 

五十七難 論五泄 

NAN 58 

五十八難 論傷寒有五 

NAN 59 

五十九難 論狂癲之病 

NAN 60 

六十難 論頭心病之厥痛與真痛 

NAN 61 

六十一難 論望聞問切與神聖工巧 

NAN 62 

六十二難 論臟井滎有五而腑獨有六 

NAN 63 

六十三難 論五臟六腑皆以井為始 

NAN 64 

六十四難 論井滎 

NAN 65 

六十五難 論所出為井與所入為合之義 

NAN 66 

六十六難 

NAN 67 

六十七難 論募在陰而俞在陽

NAN 68 

六十八難 論井滎俞經合所主病 

NAN 69 

六十九難 論補母瀉子之治 

NAN 70 

七十難 論四時針刺之法

NAN 71

七十一難 

NAN 72 

七十二難 論迎隨補瀉之法 

NAN 73 

七十三難 論刺井瀉滎之法 

NAN 74 

七十四難 論四時針刺之異 

NAN 75 

七十五難 論肝實肺虛瀉火補水之道 

NAN 76 

七十六難 論補瀉之法與步驟 

NAN 77 

七十七難 論上工中工之治病 

NAN  78 

七十八難 論針刺壓按與補瀉之道 

NAN 79 

七十九難 論迎隨補瀉之法 

NAN 80 

八十難 論入針出針之法 

NAN 81 

八十一難 論實實虛虛之害 

 

一难

二难     论尺寸为脉之大要会

三难     论太过不及等反常脉象

四难     论脉有阴阳之法

五难     论脉有轻重

六难     论脉之阴阳虚实

七难     论王脉

八难     论寸口脉平而死者

九难     论别知脏腑之病

十难     论一脉十变

十一难 论脉不满五十动而一止

十二难 论实实虚虚之误

十三难 论色脉皮肤之相应

十四难 论损至脉之病证及其治法

十五难 论四时之脉以胃气为本

十六难 论五脏病之内外证

十七难 论切脉而知死生存亡

十八难

十九难    论男女脉之顺逆

二十难    论脉有伏匿

二十一难 论形与脉

二十二难 论一脉变为二病

二十三难

二十四难 论手足三阴三阳气绝之候二十五难

二十六难 论十五络脉之数二十七难 二十八难 二十九难

三十难     论荣卫相随

三十一难 论三焦之部位与作用

三十二难 论心肺独在鬲上

三十三难

三十四难

三十五难 论诸腑之功能与五脏之相配

三十六难 论肾与命门

三十七难 论五脏上关九窍与脏腑不和之病机三十八难 论腑何独有六

三十九难 论腑五脏六

四十难     论鼻臭耳闻之意

四十一难 论肝独有两叶

四十二难 论肠胃长短与脏腑重量

四十三难 论人不食饮七日而死

四十四难 论七冲门

四十五难 论八会

四十六难 论老人卧而不寐与少壮寐而不寤

四十七难 论人面独能耐寒

四十八难 论人有三虚三实

四十九难

五十难     论五邪之别

五十一难 论脏腑病证之别

五十二难

五十三难 论七传者死与间脏者生

五十四难 论脏病难治与腑病易治

五十五难 论积聚之别

五十六难 论五脏之积

五十七难 论五泄

五十八难 论伤寒有五

五十九难 论狂癫之病

六十难     论头心病之厥痛与真痛

六十一难 论望闻问切与神圣工巧

六十二难 论脏井荥有五而腑独有

六六十三难 论五脏六腑皆以井为始

六十四难 论井荥

六十五难 论所出为井与所入为合之义六十六难

六十七难 论募在阴而俞在阳

六十八难 论井荥俞经合所主病

六十九难 论补母泻子之治

七十难     论四时针刺之法

七十一难

七十二难 论迎随补泻之法

七十三难 论刺井泻荥之法

七十四难 论四时针刺之异

七十五难 论肝实肺虚泻火补水之道

七十六难 论补泻之法与步骤

七十七难 论上工中工之治病

七十八难 论针刺压按与补泻之道

七十九难 论迎随补泻之法

八十难     论入针出针之法

八十一难 论实实虚虚之害

 

 

NAN 1

  

一難論寸口脈與經脈榮衛度

 

一難曰:十二經皆有動脈,獨取寸口,以決五藏六府死生吉凶之法,何謂也

然:寸口者,脈之大會,手太陰之脈動也

人一呼脈行三寸,一吸脈行三寸,呼吸定息,脈行六寸。人一日一夜,凡一萬三千五百息,脈行五十度,周於身。漏水下百刻,榮衛行陽二十五度,行陰亦二十五度,為一周也。故五十度復會於手太陰寸口者,五藏六府之所終始,故法取於寸口也

  

难论寸口脉与经脉荣卫度

难曰:十二经皆有动脉,独取寸口,以决五藏六府死生吉凶之法,何谓也

然:寸口者,脉之大会,手太阴之脉动也

人一呼脉行三寸,一吸脉行三寸,呼吸定息,脉行六寸。人一日一夜,凡一万三千五百息,脉行五十度,周於身。漏水下百刻,荣卫行阳二十五度,行阴亦二十五度,为一周也。故五十度复会於手太阴寸口者,五藏六府之所终始,故法取於寸口也

 

 

    Nhất Nan viết: “Thập nhị kinh giai hữu động mạch. Độc thủ thốn khẩu dĩ quyết ngũ tạng lục phủ tử

sinh cát hung chi pháp hà vị dã ?” - Nhiên: “ Thốn khẩu giả, mạch chi đại hội, thủ Thái âm chi mạch

động dã. Nhân nhất hô, mạch hành tam thốn, nhất hấp mạch hành tam thốn, hô hấp định tức, mạch hành

lục thốn. Nhân nhất nhật nhất dạ, phàm nhất vạn tam thiên ngũ bạch tưc, mạch hành ngũ thập độ, chu ư

thân , lậu thủy há bách khắc Vinh Vệ hành Dương nhị thập ngũ độ, hành Âm nhị thập ngũ độ, vi nhất

chu dã. Cố ngũ thập độ phục hội ư thủ Thái âm thốn khẩu giả ngũ tạng lục phủ chi sở chung thỉ, cố pháp

thủ ư Thốn khẩu dã”.   

     * Điều 1 Nan nói: “ 12 kinh đều có động mạch nhưng chỉ cần thủ mạch ở Thốn khẩu để làm phép

đoán việc lành dữ, chết sống của ngũ tạng lục phủ mà thôi. Nói như vậy có nghĩa là gì ?

    Thực vậy: “Thốn khẩu là nơi đại hội của mạch, là động mạch của kinh thủ Thái âm. Con người mỗi

lần hô (thở ra) thì mạch hành 3 thốn, mỗi lần hấp ( thở vào) mạch cũng hành 3 thốn. Hô hấp định tức,

mạch hành 6 thốn. Con người mỗi ngày đêm thở gồm 13.500 tức, mạch hành   50 độ, chu 1 vòng thân

thể, lậu thủy ( nước chảy xuống ) chảy đầy 100 khắc,khí Vinh Vệ vận hành ở dương phận 25 độ, vận

hành ở âm phận cũng 25 độ, thành 1 chu. Cho nên phép chẩn phải thủ mạch Thốn khẩu”.

 

 

NAN 2

 

二難論尺寸為脈之大要

 

二難曰:脈有尺寸,何謂也?然:尺寸者,脈之大要會也

從關至尺,是尺,陰之所治也。從關至魚際,是寸口,陽之所治也

故分寸為尺,分尺為寸

故陰得尺一寸,陽得寸九分

尺寸終始一寸九分,故曰尺寸也

 

难论尺寸为脉之大要

难曰:脉有尺寸,何谓也?然:尺寸者,脉之大要会也

从关至尺,是尺内,阴之所治也。从关至鱼际,是寸口内,阳之所治也

故分寸为尺,分尺为寸

故阴得尺内一寸,阳得寸内九分

尺寸终始一寸九分,故曰尺寸也

 

     Điều 2 Nan ghi: “ Mạch có Xích và có Thốn, nghĩa là thế nào?

    Thực vậy, Xích và Thốn là nơi đại  yếu hội của mạch. Từ ( vị trí bộ ) Quan cho đến (vị trí bộ)

Xích, gọi là ‘Xích nội ’, thuộc về phần Âm khí quản trị. Từ bộ Quan cho đến huyệt Ngư tế gọi là ‘Thốn

nội ’, thuộc về phần Dương khí quản trị.

    Cho nên tách 1 phần của Thốn làm Xích, tách 1 phần của Xích làm Thốn.

    Cho nên, Âm được 1 thốn trong xích nội và Dương được 9 phân trong Thốn nội. Sự chung thỉ của

Xích và Thốn gồm có ‘1 thốn và chín phân’. Đó là ý nghĩa để gọi tên Xích và Thốn vậy

 

 

NAN 3

  

三難論太過不及等反常脈

 

三難曰:脈有太過,有不及,有陰陽相乘,有覆有溢,有關有格,何謂也

然:關之前者,陽之動也,脈當見九分而浮,過者法曰太過,減者法曰不及

遂上魚為溢,為外關格,此陰乘之脈也

關以後者,陰之動也,脈當見一寸而沉,過者法曰太過,減者法曰不及

遂入尺為覆,為關外格,此陽乘之脈也

故曰覆溢

是其真藏之脈,人不病而死也。 
 

 

难论太过不及等反常脉

 

难曰:脉有太过,有不及,有阴阳相乘,有覆有溢,有关有格,何谓也

 

然:关之前者,阳之动也,脉当见九分而浮,过者法曰太过,减者法曰不及

 

遂上鱼为溢,为外关内格,此阴乘之脉也

 

关以後者,阴之动也,脉当见一寸而沉,过者法曰太过,减者法曰不及

 

遂入尺为覆,为内关外格,此阳乘之脉也

 

故曰覆溢

 

是其真藏之脉,人不病而死也

 

      * Điều 3 Nan ghi: “Mạch có Thái quá, có Bất cập, có Âm Dương tương thừa, có Phúc, có Dật, có

Quan, có Cách, nói thế nghĩa là thế nào ?”

    Thực vậy: “Phía trước Quan là nơi động của Dương, mạch phải (dương) hiện ra 9 phân mà Phù.

Nếu quá (mức) thì phép gọi là Thái quá; nếu giảm hơn thì phép gọi là Bất cập. Nếu nó đi thẳng lên đến

huyệt Ngư tế thì gọi là Dật, là Ngoại quan, Nội cách. Đây là mạch “Âm thừa”.

    Phía sau Quan là nơi động của Âm, mạch phải hiện ra 1 thốn mà Trầm. Nếu quá (mức) thì phép gọi

là Thái quá; nếu giảm hơn thì phép gọi là Bất cập. Nếu nó đi thẳng nhập vào huyệt Xích trạch thì gọi là

Phúc, là Nội quan, Ngoại cách. Đây là mạch “Dương thừa”.

    Cho nên nói rằng: “Nếu gặp phải mạch Phúc và mạch Dật thì đó là mạch thuộc chân tạng. Con

người (gặp trường hợp này) không bệnh cũng chết”.

  

NAN 4

  

四難論脈有陰陽之

 

四難曰:脈有陰陽之法,何謂也?然:呼出心與肺,吸入腎與肝,呼吸之間,脾受穀味也,其脈在中

 

浮者,陽也;沉者,陰也。故曰:陰陽也

 

心肺浮,何以別之?然:浮而大散者,心也;浮而短濇者,肺也。腎肝沉,何以別之?然:牢而長者,肝也;按之濡,舉指來實者,腎也。脾者中州,故其脈在中,是陰陽之法也

 

脈有一陰一陽,一陰二陽,一陰三陽,有一陽一陰,一陽二陰,一陽三陰。如此之言,寸口有六脈動邪?然:此言者,非有六脈動也,謂浮、沉、長、短、滑、濇也。浮者,陽也。滑者,陽也。長者,陽也。沉者,陰也。短者,陰也。濇者,陰也。所謂一陰一陽者,謂脈來沉而滑也;一陰二陽者,謂脈來沉滑而長也;一陰三陽者,謂脈來浮滑而長,時一沉也。所謂一陽一陰者,謂脈來浮而濇也;一陽二陰者,謂脈來長而沉濇也;一陽三陰者,謂脈來沉濇而短,時一浮也。各以其經所在,名病逆順也

 

难论脉有阴阳之

 

难曰:脉有阴阳之法,何谓也?然:呼出心与肺,吸入肾与肝,呼吸之间,脾受谷味也,其脉在中

 

浮者,阳也;沉者,阴也。故曰:阴阳也

 

心肺俱浮,何以别之?然:浮而大散者,心也;浮而短濇者,肺也。肾肝俱沉,何以别之?然:牢而长者,肝也;按之濡,举指来实者,肾也。脾者中州,故其脉在中,是阴阳之法也

  

脉有一阴一阳,一阴二阳,一阴三阳,有一阳一阴,一阳二阴,一阳三阴。如此之言,寸口有六脉俱动邪?然:此言者,非有六脉俱动也,谓浮、沉、长、短、滑、濇也。浮者,阳也。滑者,阳也。长者,阳也。沉者,阴也。短者,阴也。濇者,阴也。所谓一阴一阳者,谓脉来沉而滑也;一阴二阳者,谓脉来沉滑而长也;一阴三阳者,谓脉来浮滑而长,时一沉也。所谓一阳一阴者,谓脉来浮而濇也;一阳二阴者,谓脉来长而沉濇也;一阳三阴者,谓脉来沉濇而短,时一浮也。各以其经所在,名病逆顺也

 

     * Điều 4 Nan ghi:“Mạch có cái phép Âm Dương. Nói như vậy nghĩa là thế nào ?”

    Thực vậy: “Thở ra (hô xuất) do Tâm và Phế, hít vào (hấp nhập) do Thận và Can. Trong khoảng hô

 và hấp, Tỳ nhận lấy “cốc” và “vị”. Mạch của nó ở trung (giữa).

    Phù thuộc Dương, Trầm thuộc Âm. Đó là ý nghĩa của Âm Dương vậy.

    “Nếu Tâm và Phế đều Phù, làm thế nào có thể phân biệt được ?”

    Thực vậy: “Phù mà Đại Tán, đó là mạch của Tâm; Phù mà Đoản Sắc, đó là mạch của Phế”.

    “Nếu Thận và Can đều Trầm, làm thế nào có thể phân biệt được ?”

    Thực vậy: “Lao mà Trường, đó là mạch của Can; khi đè ngón tay xuống thấy Nhu, đưa ngón tay lên

thấy Thực, đó là mạch của Thận”.

    Tỳ thuộc trung châu (bờ đất ở giữa), cho nên mạch của nó ở giữa. Đây là phép Âm Dương vậy.

    Mạch có loại “nhất Âm nhất Dương”, “nhất Âm nhị Dương”, “nhất Âm tam Dương”, có loại “nhất

Dương nhất Âm”, “nhất Dương nhị Âm”, nhất Dương tam Âm”. Nói như vậy, thốn khẩu có 6 mạch, đều

động cả ư ?”

    Thực vậy: “Lời nói trên đây, không có ý nói rằng cả 6 mạch đều động, mà chỉ đề cập đến vấn đề

Phù Trầm, Trường Đoản, Hoạt Sắc mà thôi”.

    Phù thuộc Dương, Hoạt thuộc Dương, Trường thực Dương; Trầm thuộc Âm, Đoản thuộc Âm, Sắc

thuộc Âm.

    Khi nói: “nhất Âm nhất Dương” là nói mạch đến Trầm mà Hoạt; “nhất Âm nhị Dương” là nói mạch

đến Trầm Hoạt mà Trường; “nhất Âm tam Dương” là nói mạch đến Phù Hoạt mà Trường, có lúc 1

Trầm”.

    Khi nói: “nhất Dương nhất Âm” là nói mạch đến Phù mà Sắc; “nhất Dương nhị Âm” là nói mạch

đến Trường mà Trầm Sắc; “nhất Dương tam Âm” là nói mạch đến Trầm Sắc mà Đoản, có lúc 1 Phù.

Tất cả phải dựa vào tình trạng cụ thể của mạch khí ở mỗi đường kinh để mà gọi tên sự thuận nghịch

của bệnh”.

 

 NAN 5

 

五難論脈有輕

 

五難曰:脈有輕重,何謂也?然:初持脈,如三菽之重,與皮毛相得者,肺部也。如六菽之重,與血脈相得者,心部也。如九菽之重,與肌肉相得者,脾部也。如十二菽之重,與筋平者,肝部也。按之至骨,舉指來疾者,腎部也。故曰輕重也

 

 难论脉有轻

 

难曰:脉有轻重,何谓也?然:初持脉,如三菽之重,与皮毛相得者,肺部也。如六菽之重,与血脉相得者,心部也。如九菽之重,与肌肉相得者,脾部也。如十二菽之重,与筋平者,肝部也。按之至骨,举指来疾者,肾部也。故曰轻重也

  

    * Điều 5 Nan ghi: “Mạch có khinh có trọng. Nói thế nghĩa là thế nào ?”

    Thực vậy: “Lúc bắt đầu, ta nắm lấy bộ mạch, sức nặng bằng 3 hạt đậu, như vậy là ta đã đắc được

mạch ở phần bì mao, đó là Phế bộ; nếu ta đè nặng bằng 6 hạt đậu, như vậy là ta đã đắc được mạch ở

phần huyết mạch, đó là Tâm bộ; nếu ta đè nặng bằng 9 hạt đậu, như vậy là ta đã đắc được mạch ở phần

cơ nhục, đó là Tỳ bộ; nếu ta đè nặng bằng 12 hạt đậu, như vậy là ta đắc được mạch ở phần Cân (Cân

bình), đó là Can bộ, nếu ta đè mạnh đến vùng của cốt, nâng ngón tay lên mạch sẽ đến nhanh, đó là

Thận bộ. Cho nên “khinh trọng là như thế”.

 

 NAN 6

 

六難論脈之陰陽

  

六難曰:脈有陰盛陽,陽盛陰,何謂也?然:浮之損小,沉之實大,故曰陰盛陽。沉之損小,浮之實大,故曰陽盛陰。是陰陽實之意也

 

难论脉之阴阳虚

 

难曰:脉有阴盛阳虚,阳盛阴虚,何谓也?然:浮之损小,沉之实大,故曰阴盛阳虚。沉之损小,浮之实大,故曰阳盛阴虚。是阴阳虚实之意也

  

    * Điều 6 Nan ghi:“Mạch có Âm thịnh, Dương hư, có Dương thịnh Âm hư. Nói thế nghĩa là thế nào

?”.

    Thực vậy: “Phù mà đi tới tổn Tiểu, Trầm mà đi tới thực Đại, cho nên mới nói đó là Âm thịnh

Dương hư; Trầm mà đi tới tổn Tiểu, Phù mà đi tới thực Đại, cho nên mới nói đó là Dương thịnh Âm

hư. Đây là nói về cái ý Âm Dương hư thực.

 

 NAN 7

 

七難論王

  

七難曰:經言少陽之至,乍大乍小,乍短乍長。陽明之至,浮大而短。太陽之至,洪大而長。太陰之至,緊大而長。少陰之至,緊細而微。厥陰之至,沉短而敦。此六者,是平脈邪?將病脈耶?然:皆王脈也

其氣以何月各王幾日?然:冬至之後,得甲子少陽王,復得甲子陽明王,復得甲子太陽王,復得甲子太陰王,復得甲子少陰王,復得甲子厥陰王,王各六十日,六六三百六十日,以成一。此三陽三陰之王時日大要也。 
  
 

难论王

  

难曰:经言少阳之至,乍大乍小,乍短乍长。阳明之至,浮大而短。太阳之至,洪大而长。太阴之至,紧大而长。少阴之至,紧细而微。厥阴之至,沉短而敦。此六者,是平脉邪?将病脉耶?然:皆王脉也

 

其气以何月各王几日?然:冬至之後,得甲子少阳王,复得甲子阳明王,复得甲子太阳王,复得甲子太阴王,复得甲子少阴王,复得甲子厥阴王,王各六十日,六六三百六十日,以成一岁。此三阳三阴之王时日大要也

  

     * Điều 7 Nan ghi: “Kinh nói: “Mạch Thiếu dương đến lúc Đại, lúc Tiểu, lúc Đoản, lúc Trường;

mạch Dương minh đến Phù Đại mà Đoản; mạch Thái dương đến Hồng Đại mà Trường; mạch Thái âm

đến Khẩn Đại mà Trường; mạch Thiếu âm đến Khần Tế mà Vi; mạch Quyết âm đến Trầm Đoản mà

Đôn. Sáu mạch trên đến như vậy là “bình mạch” ư ? Là “bệnh    mạch” ư ? Thực vậy tất cả thuộc

“Vượng mạch” vậy.

    “Khi đó mỗi kinh vượng bao nhiêu ngày trong tháng nào”.

    Thực vậy: “Sau tiết Đông chí, ta có ngày Giáp tý, đó là ngày vượng của kinh Thiếu dương, sau đó

lại tới ngày Giáp tý khác là ngày kinh Dương minh vượng, sau đó lại tới ngày Giáp tý khác là ngày

kinh Thái dương vượng, sau đó lại tới ngày Giáp tý khác là ngày kinh Thái âm vượng, sau đó lại tới

ngày Giáp tý khác là ngày kinh Thiếu âm vượng, sau đó lại tới ngày Giáp tý khác là ngày kinh Quyết

âm vượng. Mỗi lần vượng là 60 nhật. 6 lần 6 như vậy là 360 nhật, thành 1 tuế. Trên đây là đại yếu của

nhật vượng, thời vượng của tam Âm, tam Dương vậy”.

  

NAN 8

 

八難論寸口脈平而死

 

八難曰:寸口脈平而死者,何謂也?然:諸十二經脈者,皆係於生氣之原。所謂生氣之原者,謂十二經之根本也,謂腎間動氣也,此五藏六府之本,十二經脈之根,呼吸之門,三焦之原,一名守邪之神。故氣者,人之根本也,根則莖葉枯矣。寸口脈平而死者,生氣獨

 

 难论寸口脉平而死

 

难曰:寸口脉平而死者,何谓也?然:诸十二经脉者,皆系於生气之原。所谓生气之原者,谓十二经之根本也,谓肾间动气也,此五藏六府之本,十二经脉之根,呼吸之门,三焦之原,一名守邪之神。故气者,人之根本也,根绝则茎叶枯矣。寸口脉平而死者,生气独绝於内也

 

    Điều 8 Nan ghi: “Mạch Thốn khẩu “bình” mà vẫn chết, thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Các đường kinh của 12 kinh mạch đều ràng buộc vào cái “nguyên: gốc nguồn” của

“sinh khí”. Cái gọi là “nguyên” của sinh khí chính là cái “căn bản: gốc rễ” của 12 kinh, là cái “động

khí” trong vùng “thận gian”.

    Đây chính là cái “bản” của ngũ tạng lục phủ, là cái “căn” của 12 kinh mạch, là cái “ cửa” của sự

hô hấp, là cái “nguồn” của Tam tiêu. Nó còn có tên là “vị thần gìn giữ tà khí”. Cho nên, (người xưa)

nói rằng “khí” là cái “gốc rễ” của con người. Khi nào cái “căn: rễ” bị tuyệt thì thân cây và lá cây sẽ bị

mục nát.

    Khi nói rằng “mạch Thốn khẩu bình mà vẫn chết”, đó là nói cái “sinh khí” bị tuyệt một mình ở bên

trong vậy

 

 NAN 9

 

九難論別知臟腑之

 

九難曰:何以別之藏府之病耶?然:「數」者府也,「遲」者藏也。數則為熱,遲者為寒。諸陽為熱,諸陰為寒。故以別知藏府之病也

 

难论别知脏腑之

 

难曰:何以别之藏府之病耶?然:「数」者府也,「迟」者藏也。数则为热,迟者为寒。诸阳为热,诸阴为寒。故以别知藏府之病也

  

    Điều 9 Nan nói: “Làm thế nào để biết 1 cách phân biệt bệnh ở tạng hay ở phủ ?”.

    Thực vậy: “Mạch Sác là bệnh ở phủ, mạch Trì là bệnh ở tạng. Mạch Sác gây thành nhiệt, mạch Trì

gây thành hàn. Các chứng Dương gây thành nhiệt, các chứng Âm gây thành hàn. Cho nên, ta nhờ đó mà

biết 1 cách phân biệt về bệnh của tạng phủ vậy”.

 

NAN 10

 

十難論一脈十

 

十難曰:一脈為十變者,何謂也?然:五邪剛柔相逢之意也。假令心脈急甚者,肝邪干心也;心脈微急者,膽邪干小腸也;心脈大甚者,心邪自干心也;心脈微大者,小腸邪自干小腸也;心脈緩甚者,脾邪干心也;心脈微緩者,胃邪干小腸也;心脈濇甚者,肺邪干心也;心脈微濇者,大腸邪干小腸也;心脈沉甚者,腎邪平心也;心脈微沉者,膀胱邪干小腸也。五藏各有剛柔邪,故令一脈輒變為十也

 难论一脉十

 

难曰:一脉为十变者,何谓也?然:五邪刚柔相逢之意也。假令心脉急甚者,肝邪干心也;心脉微急者,胆邪干小肠也;心脉大甚者,心邪自干心也;心脉微大者,小肠邪自干小肠也;心脉缓甚者,脾邪干心也;心脉微缓者,胃邪干小肠也;心脉濇甚者,肺邪干心也;心脉微濇者,大肠邪干小肠也;心脉沉甚者,肾邪平心也;心脉微沉者,膀胱邪干小肠也。五藏各有刚柔邪,故令一脉辄变为十也

 

    Điều 10 Nan ghi: “Một mạch có thể thành thập biến. Như vậy có nghĩa là gì ?”.

    Thực vậy: Đây là ý nói về “ngũ tà cương nhu” cùng gặp nhau vậy.

    Giả sử như Tâm mạch bị Cấp thậm, đó là tà khí của Can “can: thừa lên” Tâm; Tâm mạch bị vi

Cấp, đó là tà khí của Đởm thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Đại thậm, đó là tà khí của Tâm tự thừa

lên mình; Tâm mạch bị vi Đại, đó là tà khí của Tiểu trường tự thừa lên Tiểu trường; Tâm  mạch bị

Hoãn thậm, đó là tà khí của Tỳ thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Hoãn, đó là tà khí của Vị thừa lên Tiểu

trường; Tâm mạch bị Sắc thậm, đó là tà khí của Phế thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Sắc, đó là tà khí

 của Đại trường thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Trầm thậm, đó là tà khí của Thận thừa lên Tâm;

Tâm mạch bị vi Trầm, đó là tà khí của Bàng quang thừa lên Tiểu trường. Ngũ tạng đều có tà khí thuộc

cương nhu, cho nên mới có việc một mạch mà rồi biến thành thập biến vậy.

  

NAN 11

 

 

 

 

 

 

十一難論脈不滿五十動而一

 

 

 

 

十一難曰:經言「脈不滿五十動而一止,一藏無氣」者,何藏也?然:人吸者隨陰入,呼者因陽出。今吸不能至腎,至肝而還,故知一藏無氣者,腎氣先盡也

 

 

 

 
  
 十一难论脉不满五十动而一

 

 

 

十一难曰:经言「脉不满五十动而一止,一藏无气」者,何藏也?然:人吸者随阴入,呼者因阳出。今吸不能至肾,至肝而还,故知一藏无气者,肾气先尽也

 

 

     *Điều 11 Nan ghi: “Kinh nói rằng: mạch chưa đầy 50 động mà đã có một “chỉ”, đó là một tạng

không còn khí. Đó là tạng nào ?”

     Thực vậy: “Con người khi hít vào, nó đi theo Âm để vào, khi ta thở ra, nó sẽ theo Dương để ra,

nay khi hít vào nó không thể đến Thận chỉ đến Can thì nó đã quay trở ra, do đó ta biết có một tạng

không còn khí, Thận khí bị tận trước”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 12

 

 

 

 

 

 

十二難論實實虛虛

 

 

 

 

十二難曰:經言:「五藏脈已,用鍼者反實其外;五藏脈已於外,用鍼者反實其。」外之,何以別之?然:五藏脈已者,腎肝氣已也,而醫反補其心肺;五藏脈已於外者,其心肺脈已於外也,而醫反補其腎肝。陽補陰,陰補陽,是謂實實虛虛。損不足益有餘,如此死者,醫殺之耳

 
 

 

 

 

十二难论实实虚虚之

 

 

 

十二难曰:经言:「五藏脉已绝於内,用针者反实其外;五藏脉已绝於外,用针者反实其内。」内外之绝,何以别之?然:五藏脉已绝於内者,肾肝气已绝於内也,而医反补其心肺;五藏脉已绝於外者,其心肺脉已绝於外也,而医反补其肾肝。阳绝补阴,阴绝补阳,是谓实实虚虚。损不足益有余,如此死者,医杀之耳

 

 

     Điều 12 Nan nói: “Kinh nói rằng: Mạch của ngũ tạng đã tuyệt bên trong mà người thầy dụng châm,

ngược lại, làm thực cho bên ngoài; mạch của ngũ tạng đã tuyệt bên ngoài mà người thầy dụng châm,

ngược lại, làm thực cho bên trong. Làm thế nào để phân biệt được là đang tuyệt trong hay đang tuyệt

ngoài ?”.

     Thực vậy: “Khi nói “Mạch của ngũ tạng đã tuyệt bên trong” đó là nói khí của Thận và Can đã tuyệt

ở bên trong, trong lúc đó người thầy thuốcd, ngược lại, châm bổ cho Tâm và Phế.

     Khi nói “Mạch của ngũ tạng đã tuyệt ở bên ngoài”, đó là nói khí (mạch) của Tâm Phế đã tuyệt ở

bên ngoài, trong lúc đó người thầy thuốc, ngược lại, châm bổ cho Thận và Can. Dương tuyệt lại bổ

Âm, Âm tuyệt lại bổ Dương, đó gọi là thực thêm cho cái đang thực, hư thêm cho cái đang hư, đó là

làm tổn thêm cho cái đang bất túc, làm tăng thêm cho cái đang hữu dư. Như vậy, nếu người bệnh có bị

chết, là do người thầy thuốc đã giết người vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 13

 

 

 

 

 

 

十三難論色脈皮膚之相

 

 

 

 

十三難曰:經言:「見其色而不得其脈,反得相勝之脈者即死,得相生之脈者,病即自己,色之與脈,當參相應。」為之柰何

 

 

 

然:五藏有五色,皆見於面,亦當與寸口尺相應。假令色青,其脈當弦而急;色赤,其脈浮大而散;色黃,其脈中緩而大;色白,其脈浮濇而短;色黑,其脈沉濡而滑。此所謂五色之與脈,當參相應也

 

 

 

脈數,尺之皮膚亦數;脈急,尺之皮膚亦急;脈緩,尺之皮膚亦緩;脈濇,尺之皮膚亦濇;脈滑,尺之皮膚亦滑

 

 

 

五藏各有聲色臭味,當與寸口尺相應,其不應者病也。假令色青,其脈浮濇而短,若大而緩為相勝;浮大而散,若小而滑為相生也

 

 

 

經言:「知一為下工,知二為中工,知三為上工。上工者十全九,中工者十全七,下工者十全六。」此之謂也

 

 

 

 

 

十三难论色脉皮肤之相

 

 

 

十三难曰:经言:「见其色而不得其脉,反得相胜之脉者即死,得相生之脉者,病即自己,色之与脉,当参相应。」为之柰何

 

 

 

然:五藏有五色,皆见於面,亦当与寸口尺内相应。假令色青,其脉当弦而急;色赤,其脉浮大而散;色黄,其脉中缓而大;色白,其脉浮濇而短;色黑,其脉沉濡而滑。此所谓五色之与脉,当参相应也

 

 

 

脉数,尺之皮肤亦数;脉急,尺之皮肤亦急;脉缓,尺之皮肤亦缓;脉濇,尺之皮肤亦濇;脉滑,尺之皮肤亦滑

 

 

 

五藏各有声色臭味,当与寸口尺内相应,其不应者病也。假令色青,其脉浮濇而短,若大而缓为相胜;浮大而散,若小而滑为相生也

 

 

 

经言:「知一为下工,知二为中工,知三为上工。上工者十全九,中工者十全七,下工者十全六。」此之谓也

 

 

     Điều 13 Nan nói: “Kinh nói rằng: Thấy được sắc diện mà không đắc được mạch tương ứng, ngược

lại chỉ đắc được mạch “tương thắng”, như vậy là chết. Khi nào đắc được mạch tương sinh, bệnh xem

như có thể tự khỏi. Vậy, làm thế nào để biết được là sắc và mạch phải cùng “tham” và cùng “ứng” với

nhau ?”.

     Thực vậy: “Ngũ tạng đều có ngũ sắc, tất cả đều biểu hiện lên trên mặt. Nó cần phải tương ứng với

Thốn khẩu và phần Xích nội.

     Giả sử sắc diện hiện lên thanh, mạch của nó phải huyền và cấp; sắc diện hiện lên xích, mạch của

nó phải phù đại mà tán; sắc diện hiện lên hoàng, mạch của nó phải trung hoãn mà đại; sắc diện hiện lên

bạch, mạch của nó phải phù sắc mà đoản; sắc diện hiện lên hắc, mạch của nó phải trầm sắc mà hoạt.

Đây là các trường hợp mà ngũ sắc và mạch phải cùng tương tham, tương ứng vậy.

     Mạch sác thì nơi bì phu của bộ Xích cũng sác; mạch cấp thì nơi bì phu của bộ Xích cũng cấp;

mạch hoãn thì nơi bì phu của bộ Xích cũng hoãn; mạch sắc thì nơi bì phu của bộ Xích cũng sắc; mạch

hoạt thì nơi bì phu của bộ Xích cũng hoạt. Ngũ tạng đều có đủ (ngũ) thanh, (ngũ) sắc, (ngũ) xú, (ngũ)

vị, tất cả đều phải tương ứng với nơi Thốn khẩu và Xích nội. Khi nào chúng không tương ứng là bị

bệnh.

     Giả sử như sắc diện hiện lên màu thanh, mạch của nó lại là phù sắc mà đoản, nếu là đại mà hoãn

đều gọi là tương thắng; mạch phù đại mà tán, nếu là tiểu mà hoạt đều gọi là tương sinh. Kinh nói rằng:

(người thầy thuốc nào) chỉ biết có một cách chẩn thì thuộc về hạ công, biết được hai cách chẩn thì

thuộc về trung công, biết được ba cách chẩn thì thuộc về thượng công. Bậc thượng công thì giải quyết

10 lần được 9, bậc trung công giải quyết 10 lần được 8, kẻ hạ công giải quyết 10 lần chỉ được 6. Đó là

nói về ý nghĩa mà ta vừa nói trên vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 14

 

 

 

 

 

 

十四難論損至脈之病證及其治

 

 

 

 

十四難曰:脈有損至,何謂也?然:至之脈,一呼再至曰平,三至曰離經,四至曰奪精,五至曰死,六至曰命,此至之脈也。何謂損?一呼一至曰離經,再呼一至曰奪精,三呼一至曰死,四呼一至曰命,此損之脈也。至脈從下上,損脈從上下也

 

 

 

損脈之為病柰何?然:一損損於皮毛,皮聚而毛落。二損損於血脈,血脈少,不能榮於五藏六府。三損損於肌肉,肌肉消瘦,飲食不能為肌膚。四損損於筋,筋緩不能自收持。五損損於骨,骨痿不能起於床。反此者,至於收病也。從上下者,骨痿不能起於床者死。從下上者,皮聚而毛落者死

 

 

 

治損之法柰何?然:損其肺者,益其氣;損其心者,調其榮衛;損其脾者,調其飲食,適其寒;損其肝者,緩其中;損其腎者,益其精。此治損之法也

 

 

 

脈有一呼再至,一吸再至;有一呼三至,一吸三至;有一呼四至,一吸四至;有一呼五至,一吸五至;有一呼六至,一吸六至;有一呼一至,一吸一至;有再呼一至,再吸一至;再呼吸再至。脈來如此,何以別知其病也

 

 

 

然:脈來一呼再至,一吸再至,不大不小曰平。一呼三至,一吸三至,為適得病,前大後小,即頭痛目眩,前小後大,即胸滿短氣。一呼四至,一吸四至,病欲甚,脈洪大者,苦煩滿,沉細者,腹中痛,滑者傷熱,濇者中霧露。一呼五至,一吸五至,其人當困,沉細夜加,浮大晝加,不大不小,雖困可治,其有大小者為難治。一呼六至,一吸六至,為死脈也,沉細夜死,浮大晝死。一呼一至,一吸一至,名曰損,人雖能行,猶當著床,所以然者,血氣皆不足故也。再呼一至,再吸一至,吸呼再至,名曰無魂,無魂者,當死也,人雖能行,名曰行尸

 

 

 

上部有脈,下部無脈,其人當吐,不吐者死。上部無脈,下部有脈,雖困無能為害。所以然者,譬如人之有尺,樹之有根,枝葉雖枯槁,根本將自生。脈有根本,人有元氣,故知不死

 

 

 

 

 

十四难论损至脉之病证及其治

 

 

 

十四难曰:脉有损至,何谓也?然:至之脉,一呼再至曰平,三至曰离经,四至曰夺精,五至曰死,六至曰命绝,此至之脉也。何谓损?一呼一至曰离经,再呼一至曰夺精,三呼一至曰死,四呼一至曰命绝,此损之脉也。至脉从下上,损脉从上下也

 

 

 

损脉之为病柰何?然:一损损於皮毛,皮聚而毛落。二损损於血脉,血脉虚少,不能荣於五藏六府。三损损於肌肉,肌肉消瘦,饮食不能为肌肤。四损损於筋,筋缓不能自收持。五损损於骨,骨痿不能起於床。反此者,至於收病也。从上下者,骨痿不能起於床者死。从下上者,皮聚而毛落者死

 

 

 

损之法柰何?然:损其肺者,益其气;损其心者,调其荣卫;损其脾者,调其饮食,适其寒温;损其肝者,缓其中;损其肾者,益其精。此治损之法也

 

 

 

脉有一呼再至,一吸再至;有一呼三至,一吸三至;有一呼四至,一吸四至;有一呼五至,一吸五至;有一呼六至,一吸六至;有一呼一至,一吸一至;有再呼一至,再吸一至;再呼吸再至。脉来如此,何以别知其病也

 

 

 

然:脉来一呼再至,一吸再至,不大不小曰平。一呼三至,一吸三至,为适得病,前大後小,即头痛目眩,前小後大,即胸满短气。一呼四至,一吸四至,病欲甚,脉洪大者,苦烦满,沉细者,腹中痛,滑者伤热,濇者中雾露。一呼五至,一吸五至,其人当困,沉细夜加,浮大昼加,不大不小,虽困可治,其有大小者为难治。一呼六至,一吸六至,为死脉也,沉细夜死,浮大昼死。一呼一至,一吸一至,名曰损,人虽能行,犹当著床,所以然者,血气皆不足故也。再呼一至,再吸一至,吸呼再至,名曰无魂,无魂者,当死也,人虽能行,名曰行尸

 

 

 

上部有脉,下部无脉,其人当吐,不吐者死。上部无脉,下部有脉,虽困无能为害。所以然者,譬如人之有尺,树之有根,枝叶虽枯槁,根本将自生。脉有根本,人有元气,故知不死


  
  

    Điều 14 Nan nói: “Mạch có “tổn”, có “chí”, thế nghĩa là thế nào ?”.

     Thực vậy: “Mạch của “chí” gồm có: 1 hô có 2 chí gọi là bình, ( 1 hô) 3 chí gọi là ly kinh, ( 1 hô) 4

chí gọi là đoạt tinh, ( 1 hô) 5 chí gọi là chết, ( 1 hô) 6 chí gọi là mệnh tuyệt, đây là những mạch tử.

     Thế nào là mạch “tổn”?

    Một hô mạch 1 chí gọi là ly kinh; (2 hô) 1 chí gọi là đoạt tinh; (3 hô) 1 chí gọi là tử; (4 hô) 1 chí

gọi là mệnh tuyệt. Đây gọi là mạch tổn.

    Mạch chí đi từ dưới lên trên, mạch tổn đi từ trên rồi xuống dưới. Mạch tổn gây thành bệnh như thế

nào ?

     Thực vậy: “Một tổn, tổn ở bì mao, da nhăn, lông rụng. Hai tổn, tổn ở huyết mạch, huyết mạch bị hư

thiểu không còn làm vinh (tươi) cho ngũ tạng, lục phủ. Ba tổn, tổn ở cơ nhục, cơ nhục bị tiêu hao, gầy

còm, việc ăn uống không còn giúp cho phần cơ nhục và bì phu nữa. Bốn tổn, tổn ở cân, cân bị lơi lỏng

không còn đủ sức để co duỗi và giữ vững thân thể được nữa. Năm tổn, tổn ở cốt, cốt bị nuy (liệt)

không thể ngồi lên khỏi giường được nữa. Khác với những (tổn bệnh) là bệnh của mạch “chí”.

    Nếu bệnh từ trên xuống, đó là bệnh “cốt nuy”, không ngồi lên khỏi giường nổi, chết. Nếu bệnh từ

dưới lên, đó là bệnh da nhăn và lông rụng, chết.

    Phép trị bệnh của mạch “tổn” như thế nào ?

     Thực vậy: “Nếu bị tổn ở Phế thì nên “ích” cho Phế khí, bị tổn ở Tâm thì nên điều khí vinh vệ, bị

tổn ở Tỳ thì nên điều hòa sự ăn uống, thích ứng với cuộc sống ấm lạnh, bị tổn ở Can thì làm lơi hơn

phần trung khí, bị tổn ở Thận thì nên “ích” cho tinh khí. Đây là những phép trị về bệnh “tổn”.

    Mạch có loại 1 hô 2 chí, 1 hấp 2 chí; có loại 1 hô 3 chí, 1 hấp 3 chí; có loại 1 hô 4 chí, 1 hấp 4

chí; có loại 1 hô 5 chí, 1 hấp 5 chí; có loại 1 hô 6 chí, 1 hấp 6 chí; có loại 1 hô 1 chí, 1 hấp 1 chí; có

loại 2 hô 1 chí, 2 hấp 1 chí; có loại hô và hấp 2 chí. Mạch thì cứ đến như thế, nhưng làm thế nào phân

biệt để biết được bệnh của nó ?

     Thực vậy: “Mạch đến “ 1 hô 2 chí, 1 hấp 2 chí, không đại không tiểu”, gọi là bình; “ 1 hô 3 chí, 1

hấp 3 chí” được xem là đúng lúc bị bệnh; khi nào trước đại sau tiểu tức bị bệnh đầu thống mắt hoa; khi

nào trước tiểu sau đại tức bị bệnh ngực đầy khí ngắn; khi nào 1 hô 4 chí, 1 hấp 4 chí đó là bệnh muốn

trở nặng thêm; lúc mạch hồng đại là bệnh bứt rứt, đầy; lúc mạch trầm tế là bị chứng trong bụng bị

thống; khi nào mạch hoạt thì khí bị thương bởi nhiệt; khi mạch sắc tức là trúng bởi vụ và lộ; khi nào 1

hô 5 chí, 1 hấp 5 chí, người bệnh đang khốn nguy; mạch trầm tế thì ban đêm nặng thêm, mạch phù đại

thì ban ngày nặng thêm, khi nào không đại không tiểu thì tuy đang nguy khốn cũng có thể trị được, còn

nếu như có đại có tiểu thì sẽ khó trị. Khi nào 1 hô 6 chí, 1 hấp 6 chí, đó là tử mạch, khi mạch trầm tế

thì chết vào ban đêm, mạch phù đại thì chết vào ban ngày. Khi nào 1 hô 1 chí, 1 hấp 1 chí thì gọi tên là

“tổn”. Dù cho người bệnh còn có thể đi đứng được, nhưng nên để cho họ nằm trên giường là hơn. Tại

sao vậy ? Bởi vì người bệnh huyết khí đều bất túc; nhất hô 2 chí, hô hấp 2 chí ( 1 hấp 2 chí), gọi là vô

 

 

 

hồn, mạch vô hồn sẽ chết, con người dù đi được mà vẫn được gọi là “xác chết biết đi”.

     Khi mà thượng bộ còn mạch, hạ bộ không còn mạch, người bệnh đáng phải thổ mà không thổ được,

phải chết. Khi mà thượng bộ không còn mạch, hạ bộ còn mạch, tuy bị vào tình trạng nguy khốn, nhưng

sẽ không bị hại gì. Tại sao thế ? Vì ví như con người còn bộ Xích, thân cây còn có rễ, cành lá tuy khô

héo nhưng gốc và rễ sẽ tự sinh ra (cành lá). Mạch có gốc rễ, con người có nguyên khí, nhờ đó mà biết

rằng người bệnh này không chết.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 15

 

 

 

 

 

 

 

十五難論四時之脈以胃氣為

 

 

 

 

十五難曰:經言:「春脈弦,夏脈鉤,秋脈毛,冬脈石。」是王脈耶?將病脈也?然:弦鉤毛石者,四時之脈也。春脈弦者,肝東方木也,萬物始生,未有枝葉,故其脈之來,濡弱而長,故曰弦。夏脈鉤者,心南方火也,萬物之所茂,垂枝布葉,皆下曲如鉤,故其脈之來疾去遲,故曰鉤。秋脈毛者,脈西方金也,萬物之所終,草木華葉,皆秋而落,其枝獨在,若毫毛也,故其脈之來,輕以浮,故曰毛。冬脈石者,腎北方水也,萬物之所藏也,盛冬之時,水凝如石,故其脈之來,沉濡而滑,故曰石。此四時之脈也

 

 

 

如有變柰何

 

 

 

然:春脈弦,反者為病。何謂反?然:其氣來實強,是謂太過,病在外;氣來微,是謂不及,病在。氣來厭厭聶聶,如循葉曰平;益實而滑,如循長竿曰病;急而勁益強,如新張弓弦曰死。春脈微弦曰平,弦多胃氣少曰病,但弦無胃氣曰死,春以胃氣為本

 

 

 

夏脈鉤,反者為病。何謂反?然:其氣來實強,是謂太過,病在外;氣來微,是謂不及,病在。其脈來累累如環,如循琅玕曰平;來而益數,如雞舉足者曰病;前曲後居,如操帶鉤曰死。夏脈微鉤曰平,鉤多胃氣少曰病,但鉤無胃氣曰死,夏以胃氣為本

 

 

 

秋脈毛,反者為病。何謂反?然:其氣來實強,是謂太過,病在外;氣來微,是謂不及,病在。其脈來藹藹如車蓋,按之益大曰平;不上不下,如循雞羽曰病;按之蕭索,如風吹毛曰死。秋脈微毛曰平,毛多胃氣少曰病,但毛無胃氣曰死,秋以胃氣為本

 

 

 

冬脈石,反者為病。何謂反?然:其氣來實強,是謂太過,病在外;氣來微,是謂不及,病在。脈來上大下兌,濡滑如雀之啄曰平;啄啄連屬,其中微曲曰病;來解索,去如彈石曰死。冬脈微石曰平,石多胃氣少曰病,但石無胃曰死,冬以胃氣為本

 

 

 

胃者水穀之海,主稟四時,皆以胃氣為本,是謂四時之變病,死生之要會也

脾者中州也,其平和不可得見,衰乃見耳。來如雀之啄,如水之下漏,是脾衰見也。 
 

 

 

 

 

 

十五难论四时之脉以胃气为

 

 

 

十五难曰:经言:「春脉弦,夏脉钩,秋脉毛,冬脉石。」是王脉耶?将病脉也?然:弦钩毛石者,四时之脉也。春脉弦者,肝东方木也,万物始生,未有枝叶,故其脉之来,濡弱而长,故曰弦。夏脉钩者,心南方火也,万物之所茂,垂枝布叶,皆下曲如钩,故其脉之来疾去迟,故曰钩。秋脉毛者,脉西方金也,万物之所终,草木华叶,皆秋而落,其枝独在,若毫毛也,故其脉之来,轻虚以浮,故曰毛。冬脉石者,肾北方水也,万物之所藏也,盛冬之时,水凝如石,故其脉之来,沉濡而滑,故曰石。此四时之脉也

 

 

 

如有变柰何

 

 

 

然:春脉弦,反者为病。何谓反?然:其气来实强,是谓太过,病在外;气来虚微,是谓不及,病在内。气来厌厌聂聂,如循榆叶曰平;益实而滑,如循长竿曰病;急而劲益强,如新张弓弦曰死。春脉微弦曰平,弦多胃气少曰病,但弦无胃气曰死,春以胃气为本

 

 

 

夏脉钩,反者为病。何谓反?然:其气来实强,是谓太过,病在外;气来虚微,是谓不及,病在内。其脉来累累如环,如循琅玕曰平;来而益数,如鸡举足者曰病;前曲後居,如操带钩曰死。夏脉微钩曰平,钩多胃气少曰病,但钩无胃气曰死,夏以胃气为本

 

 

 

秋脉毛,反者为病。何谓反?然:其气来实强,是谓太过,病在外;气来虚微,是谓不及,病在内。其脉来蔼蔼如车盖,按之益大曰平;不上不下,如循鸡羽曰病;按之萧索,如风吹毛曰死。秋脉微毛曰平,毛多胃气少曰病,但毛无胃气曰死,秋以胃气为本

 

 

 

冬脉石,反者为病。何谓反?然:其气来实强,是谓太过,病在外;气来虚微,是谓不及,病在内。脉来上大下兑,濡滑如雀之啄曰平;啄啄连属,其中微曲曰病;来解索,去如弹石曰死。冬脉微石曰平,石多胃气少曰病,但石无胃曰死,冬以胃气为本

 

 

 

胃者水谷之海,主禀四时,皆以胃气为本,是谓四时之变病,死生之要会也

 

 

 

脾者中州也,其平和不可得见,衰乃见耳。来如雀之啄,如水之下漏,是脾衰见也


  

     Điều 15 Nan nói: “Kinh nói: Mùa xuân mạch huyền, mùa hạ mạch câu, mùa thu mạch mao, mùa

đông mạch thạch. Đó là vượng mạch ư ? Là bệnh mạch ? (mạch vượng hay mạch sắp bệnh).

     Thực vậy: “Mạch huyền, mạch câu, mạch mao, mạch thạch là mạch của tứ thời. Khi nói mùa xuân

mạch huyền, là vì Can thuộc đông phương Mộc, đó là lúc vạn vật mới sinh ra, chưa có cành lá, vì thế

mạch đến “nhu nhược: yếu đuối, nhẹ” mà trường cho nên gọi là “huyền”.

     Khi nói hạ mạch câu, là vì Tâm thuộc nam phương Hỏa, đó là lúc vạn vật đang lúc thịnh, cành

buông ra, lá phủ đầy, tất cae đều buông xuống gãy khúc như móc câu. Vì thế mạch của nó đến thật

nhanh, đi thật chậm, gọi là “câu”.

     Khi nói thu mạch mao, là vì Phế thuộc tây phương Kim, đó là lúc vạn vật đang quay về chỗ

“chung: dứt”, hoa lá, cỏ cây đều úa và rụng xuống, chỉ còn trơ lại có cành giống như những sợi lông

mao, vì thế mạch đến khinh hư mà phù, gọi là “mao”.

     Khi nói đông mạch thạch, là vì Thận thuộc bắc phương thủy, đó là lúc vạn vật đang tàng ẩn. Thời

thịnh đông nước ngưng đọng lại như “thạch: đá”, vì thế mạch đến “trầm nhu mà hoạt”, gọi là “thạch”.

     Trên đây là các mạch của tứ thời.

     “Nếu như các mạch trên đây có “biến” thì như thế nào ?”.

     Thực vậy: “Mạch của mùa xuân là huyền. Khi phản lại là bị bệnh. Vậy thế nào gọi là “phản” ?”.

     Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, đó gọi là thái quá, bệnh ở ngoài. Khi mạch khí đến

“hư, vi” đó gọi là bất cập, bệnh ở trung. Khi mạch khí đến nhẹ nhàng, êm ả như chiếc lá du lướt qua,

gọi là bình. Khi (mạch khí đến) ngày càng thực mà hoạt như cành trúc dài quét qua gọi là bệnh. Khi

(mạch khí đến) gấp mà thẳng cứng, ngày càng cứng mạnh như dây cung mới được giương căng lên, gọi

là “tử”. Mạch của mùa xuân được “vi huyền” thì gọi là bình. Khi huyền đa mà Vị khí thiểu, gọi là

bệnh. Nếu chỉ có huyền mà Vị khí gọi là tử. Mùa xuân lấy Vị khí làm gốc”.

     “Mạch của mùa hạ là câu. Khi “phản” lại là bị bệnh. Vậy thế nào gọi là phản ?”.

     Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, đó gọi là thái quá, bệnh ở ngoài. Khi mạch khí đến

“hư, vi” đó gọi là bất cập, bệnh ở trong. Khi mạch khí đến như xâu chuỗi xoắn nhau ví như chiếc vòng

ngọc như ngọc lang can xô nhau tới, gọi là bình. Khi (mạch khí) sác ngày càng tăng, như con gà nhảy

chân lên, đó là bệnh. Khi (mạch khí đến) như (câu móc) trước gãy khúc lại, sau cứng thẳng ví như (ta)

cầm lấy sợi dây đai có câu móc, gọi là tử. Mạch của mùa hạ được “vi câu” thì gọi là bình. Khi câu đa

mà Vị khí thiểu gọi là bệnh. Nếu chỉ có “câu” mà không có vị khí gọi là tử. Mùa hạ lấy Vị khí làm

gốc”.

     “Mạch của mùa thu là mao. Khi “phản” lại là bị bệnh. Vậy thế nào gọi là phản ?”.

     Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, cũng gọi là thái quá, bệnh ở ngoài. Khi mạch khí đến

“hư, vi” đó gọi là bất cập, bệnh ở trong. Khi bệnh khí đến một cách rậm mát như cái mui xe (che lại),

án lên nó sẽ lớn hơn, đó gọi là bình. Khi mạch khí đến mà không lên, không xuống như ta vuốt lên lông

của gà, gọi là bệnh. Khi ta án lên mạch khí sẽ tiêu, mất dần như gió thổi lên lông mao, đó là “tử”.

Mạch của mùa thu được “vị mao“ gọi là bình. Khi mao đa mà Vị khí thiểu gọi là bệnh. Nếu chỉ có mao

mà không còn Vị khí gọi là “tử”. Mùa thu lấy Vị khí làm gốc”.

    “Mạch của mùa đông là thạch. Khi “phản” lại là bị bệnh. vậy thế nào gọi là “phản”?”.

    Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, đó gọi là thái quá, bệnh ở ngoài. Khi mạch khí đến

“hư, vi” đó gọi là bất cập, bệnh ở trong. Mạch khí đến trên thì đại, dưới thì suông suốt, nhu hoạt (trơn

nhuận) như cái mỏ con chim sẻ, đó gọi là bình. (Mạch đến như tiếng chim sẻ) mổ rồi mổ không ngừng,

(trong lúc đó mạch của Tỳ đến để làm cho) thành gãy nhẹ, gọi là bệnh. (Khi mạch đến) là đang mở dần

mối dây, khi mạch đi như đang bắn một viên đá, gọi là “tử”. Mạch của mùa đông được “vi thạch” thì

gọi là bình. Khi thạch đa mà Vị khí thiểu gọi là bệnh. Khi thạch đa mà không còn Vị khí gọi là “tử”.

Mùa đông lấy Vị khí làm gốc. Vị là biên của thủy cốc, nó chủ về bẩm thụ khí của tứ thời, vì thế (tứ

thời) đều lấy Vị khí làm gốc, cho nên mới gọi “sự biến của tứ thời” chính là những điểm “yếu hội” của

vấn đề bệnh tật và tử sinh vậy.

    Tỳ đóng vai trung châu (bãi đất ở giữa). Khi nào khí trong người được bình hòa thì ta không thấy

nó hiện ra, chỉ khi nào khí bị suy thì nó mới hiện ra. Khi mạch hiện ra như chim sẻ đang mổ, như giọt

nước đang chảy xuống và chảy giọt ra ngoài. Đó chính là sự biểu hiện của Tỳ khí đang lúc suy vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 16

 

十六難論五臟病內外

 

 

 

十六難曰:脈有三部九候,有陰陽,有輕重,有六十首,一脈變為四時。離聖久遠,各自是其法,何以別之?然:是其病有外證。其病為之奈何

 

 

 

然:假令得肝脈:其外證,善潔,面青,善怒。其內證,臍左有動氣,按之牢若痛。其病,四肢滿閉,淋溲便難,轉筋。有是者肝也,無是者非也

 

 

 

假令得心脈:其外證,面赤,口乾,喜笑。其證,臍上有動氣,按之牢若痛

 

 

 

其病,煩心,心痛,掌中熱而 ● 。有是者心也,無是者非也

 

 

 

假令得脾脈:其外證,面,善噫,善思,善味。其證,當臍有動氣,按之牢若痛。其病,腹脹滿,食不消,體重節痛,怠墮嗜臥,四支不收。有是者脾也,無是者非也

 

 

 

假令得肺脈:其外證,面白,善嚏,悲愁不樂,欲哭。其證,臍右有動氣,按之牢若痛。其病,喘欬,灑淅寒熱。有是者肺也,無是者非也

 

 

 

假令得腎脈:其外證,面黑,善恐欠。其證,臍下有動氣,按之牢若痛。其病,逆氣,小腹急痛,泄如下重,足脛寒而逆。有是者腎也,無是者非也

 

 

 

 

 

十六难论五脏病内外

 

 

 

十六难曰:脉有三部九候,有阴阳,有轻重,有六十首,一脉变为四时。离圣久远,各自是其法,何以别之?然:是其病有内外证。其病为之奈何

 

 

 

然:假令得肝脉:其外证,善洁,面青,善怒。其内证,脐左有动气,按之牢若痛。其病,四肢满闭,淋溲便难,转筋。有是者肝也,无是者非也

 

 

 

假令得心脉:其外证,面赤,口乾,喜笑。其内证,脐上有动气,按之牢若痛

 

 

 

其病,烦心,心痛,掌中热而 ● 。有是者心也,无是者非也

 

 

 

假令得脾脉:其外证,面黄,善噫,善思,善味。其内证,当脐有动气,按之牢若痛。其病,腹胀满,食不消,体重节痛,怠堕嗜卧,四支不收。有是者脾也,无是者非也

 

 

 

假令得肺脉:其外证,面白,善嚏,悲愁不乐,欲哭。其内证,脐右有动气,按之牢若痛。其病,喘欬,洒淅寒热。有是者肺也,无是者非也

 

 

 

假令得肾脉:其外证,面黑,善恐欠。其内证,脐下有动气,按之牢若痛。其病,逆气,小腹急痛,泄如下重,足胫寒而逆。有是者肾也,无是者非也

 


 

    Điều 16 Nan nói: “Mạch có Tam bộ, Cửu hậu, có Âm Dương, có khinh trọng, có lục thập thủ. Nhất

mạch biến thành tứ thời, thời của (Tân Việt Nhân) cách xa thời của các bậc thánh nhân, mỗi người có

vạch ra 1 phép cho mình, làm thế nào để phân biệt ?”.

    Thực vậy: “Mỗi bệnh nào đó về nội chứng và ngoại chứng”.

    “Bệnh xảy ra như thế nào ?”.

    Thực vậy: “Giả sử ta đắc được (mạch) Can bệnh, ngoại chứng của nó  là: thích sạch sẽ, sắc mặt

xanh, thường hay giận dữ; nội chứng của nó là: phía trái của rún có động khí, án lên thấy cứng hơi đau.

Bệnh này làm cho tứ chi bị đầy, cứng, lung bế, đại tiện khó, chuyển cân. Nếu như có đủ các chứng trên

thì bệnh thuộc Can, nếu không thì không phải.

    Giả sử ta đắc được (mạch) của Tâm bệnh, ngoại chứng của nó là : mặt đỏ, miệng khô, hay cười;

nội chứng của nó là: phía trên của rún có động khí, án lên thấy cứng hơi đau. Bệnh này làm cho Tâm bị

bứt rứt, Tâm thống, giữa lòng bàn tay nhiệt, ói khan. Nếu như có đủ các chứng trên thì bệnh thuộc Tâm,

nếu không thì không phải.

    Giả sử ta đắc được (mạch) của Tỳ bệnh, ngoại chứng của nó là: sắc mặt vàng, hay ợ, hay suy tư,

hay thèm ngọt; nội chứng của nó là: ngay giữa rún có động khí, án lên thấy cứng, hơi đau. Bệnh này

làm cho bụng bị trướng mãn, ăn không tiêu, tay chân nặng, cốt tiết bị đau nhức, trễ lười, thích nằm, tay

chân khó co duỗi. Nếu như có đủ các chứng trên thì bệnh thuộc Tỳ, nếu không thì không phải.

    Giả sử ta đắc được mạch của Phế bệnh, ngoại chứng của nó là: sắc mặt trắng, hay hách xì, bi sầu

không vui, thường muốn khóc; nội chứng của nó là: phía hữu của rún có động khí, án lên thấy cứng, hơi

đau. Bệnh này làm cho ho suyễn, ớn lạnh, hàn nhiệt. Nếu như có đủ các chứng trên thì bệnh thuộc Phế,

nếu không thì không phải.

    Giả sử ta đắc được mạch của Thận bệnh, ngoại chứng của nó là: sắc mặt đen, hay lo sợ, ngáp; nội

chứng của nó là: phía dưới rún có động khí, án lên thấy cứng, hơi đau. Bệnh này làm cho nghịch khí,

vùng thiếu phúc bị cấp thống, tiêu chảy như chứng “lý cấp hậu trọng”, cẳng chân bị lạnh mà nghịch khí.

Nếu như có đủ các chứng trên thì bệnh thuộc Thận, nếu không thì không phải.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 17

 

 

 

 

 

 

十七難論切脈而知死生存

 

 

 

 

十七難曰:經言:「病或有死,或有不治自愈,或連年月不已。」其死生存亡,可切脈而知之耶?然:可盡知也

 

 

 

診病若閉目不欲見人者,脈當得肝脈,強急而長,而反得肺脈,浮短而濇者,死也

 

 

 

病若開目而,心下牢者,脈當得緊實而數,反得沉濇而微者,死也

 

 

 

病若吐血,復鼽衄血者,脈當沉細,而反浮大而牢者,死也

 

 

 

病若譫言妄語,身當有熱,脈當洪大,而反手足厥逆,脈沉細而微者,死也

 

 

 

病若大腹而洩者,脈當微細而濇,反緊大而滑者,死也

 

 

 

 

 

十七难论切脉而知死生存

 

 

 

十七难曰:经言:「病或有死,或有不治自愈,或连年月不已。」其死生存亡,可切脉而知之耶?然:可尽知也

 

 

 

诊病若闭目不欲见人者,脉当得肝脉,强急而长,而反得肺脉,浮短而濇者,死也

 

 

 

病若开目而渴,心下牢者,脉当得紧实而数,反得沉濇而微者,死也

 

 

 

病若吐血,复鼽衄血者,脉当沉细,而反浮大而牢者,死也

 

 

 

病若谵言妄语,身当有热,脉当洪大,而反手足厥逆,脉沉细而微者,死也

 

 

 

病若大腹而泄者,脉当微细而濇,反紧大而滑者,死也


  
  

    Điều 17 Nan viết: “Kinh nói rằng: Bệnh, có loại phải chết, có loại không cần trị mà tự hết, hoặc có

loại đau liên miên từ năm này qua tháng khác mà không khỏi. Vấn đề sinh, tử, tồn, vong này có thể

dùng phép “thiết mạch” để biết được không ?”.

    Thực vậy: “Có thể (dùng phép thiết mạch) để biết tất cả (việc tử sinh tồn vong). Phép chẩn  như

sau:

     Có loại bệnh, người bệnh chỉ muốn nhắm mắt lại mà không muốn thấy ai cả, mạch đáng lẽ phải đắc

được Can mạch: cường cấp mà trường, thế mà, trái lại, chỉ đắc được mạch Phế: phù đoản mà sắc, phải

chết.

     Có loại bệnh, người bệnh mở mắt mà khát, dưới Tâm thấy nặng cứng, mạch đáng lẽ đắc được khẩn

thực mà sác, thế mà, trái lại, chỉ đắc được mạch trầm nhu mà vi, chết.

     Có loại bệnh, bệnh nhân phải thổ huyết, lại bị chảy máu ra mũi, mạch đáng lẽ phải trầm tế, thế mà,

trái lại, mạch lại phù đại mà lao, chết.

     Có loại bệnh, bệnh nhân nhân phải nói sàm ngôn vọng ngữ, thân mình đáng lẽ phải nhiệt, mạch

đáng lẽ phải hồng đại, thế mà, trái lại, tay chân họ bị quyết nghịch, mạch trầm tế mà vi, chết.

     Có loại bệnh, bệnh nhân bụng bị trướng mà tiêu chảy, mạch đáng lẽ phải vi tế mà sắc, thế mà, trái

lại, mạch lại khẩn đại mà hoạt, chết.

 

 

 

 

NAN 18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

十八難論脈有三部四經與切脈而知積

 

 

 

 

十八難曰:脈有三部,部有四經,手有太陰陽明,足有太陽少陰,為上下部,何謂也

 

 

 

然:手太陰陽明金也,足少陰太陽水也,金生水,水流下行,而不能上,故在下部也。足厥陰少陽木也,生手太陽少陰火,火炎上行,而不能下,故為上部。手心主少陽火,生足太陰陽明土,土主中宮,故在中部也。此皆五行子母更相生養者也

 

 

 

脈有三部九候,各何主之?然:三部者,寸關尺也。九候者,浮中沉也。上部法天,主胸以上至頭之有疾也。中部法人,主 ● 以下至臍之有疾也。下部法地,主臍以下至足之有疾也。審而刺之者也

 

 

 

人病有沉滯久積聚,可切脈而知之耶

 

 

 

然:診在右脅有積氣,得肺脈結,脈結甚則積甚,結微則氣微

 

 

 

診不得肺脈,而右脅有積氣者何也?然:肺脈雖不見,右手脈當沉伏

 

 

 

其外痼疾同法耶?將異也

 

 

 

然:結者,脈來去時一止,無常數,名曰結也。伏者,脈行筋下也。浮者,脈在肉上行也。左右表裏,法皆如此

假令脈結伏者,無積聚;脈浮結者,外無痼疾;有積聚脈不結伏,有痼疾脈不浮結,為脈不應病,病不應脈,是為死病也。 
 

 

 

 


 十八難論脈有三部四經與切脈而知積

 

 

 

十八難曰:脈有三部,部有四經,手有太陰陽明,足有太陽少陰,為上下部,何謂也

 

 

 

然:手太陰陽明金也,足少陰太陽水也,金生水,水流下行,而不能上,故在下部也。足厥陰少陽木也,生手太陽少陰火,火炎上行,而不能下,故為上部。手心主少陽火,生足太陰陽明土,土主中宮,故在中部也。此皆五行子母更相生養者也

 

 

 

脈有三部九候,各何主之?然:三部者,寸關尺也。九候者,浮中沉也。上部法天,主胸以上至頭之有疾也。中部法人,主 ● 以下至臍之有疾也。下部法地,主臍以下至足之有疾也。審而刺之者也

 

 

 

人病有沉滯久積聚,可切脈而知之耶

 

 

 

然:診在右脅有積氣,得肺脈結,脈結甚則積甚,結微則氣微

 

 

 

診不得肺脈,而右脅有積氣者何也?然:肺脈雖不見,右手脈當沉伏

 

 

 

其外痼疾同法耶?將異也

 

 

 

然:結者,脈來去時一止,無常數,名曰結也。伏者,脈行筋下也。浮者,脈在肉上行也。左右表裏,法皆如此

 

 

 

假令脈結伏者,內無積聚;脈浮結者,外無痼疾;有積聚脈不結伏,有痼疾脈不浮結,為脈不應病,病不應脈,是為死病也

 

 

    Điều 18 Nan viết: “Mạch có tam bộ, mỗi bộ có tứ kinh. Thủ thì có Thái âm, Dương minh; Túc thì

có Thái dương, Thiếu âm, được xem là thượng và hạ bộ. Như vậy nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Thủ Thái âm, Dương minh thuộc Kim, Túc Thiếu âm, Thái dương thuộc Thủy. Kim

sinh Thủy, Thủy chảy xuống dưới mà không lên trên được, vì thế nên (thủy) ở tại hạ bộ.

    Kinh Túc Quyết âm, Thiếu dương thuộc Mộc. Nó sinh ra Thủ Thái dương, Thiếu âm Hỏa. Hỏa bốc

lên trên mà không xuống dưới được, vì thế (Hỏa) ở tại Thượng bộ.

    Kinh Thủ Tâm chủ, Thiếu dương Hỏa sinh ra Túc Thái âm, Dương minh Thổ, Thổ chủ trung cung,

cho nên nó ở tại trung bộ.

    Trên đây đều là con đường cùng sinh dưỡng cho nhau giữa “tử và mẫu” của ngũ hành.

    “Mạch có tam bộ, cửu hậu, mỗi thứ như vậy làm chủ nơi nào ?”.

    Thực vậy: “Tam bộ gồm Thốn, Quan, Xích. Cửu hậu gồm phù, trung, trầm. Thượng bộ lấy phép ở

Thiên, chủ về các bệnh đi ngựïc lên đến đầu. Trung bộ lấy phép ở Nhân, chủ về các bệnh từ màn cách

xuống đến rún. Hạ bộ lấy phép ở Địa, chủ về các bệnh từ rún xuống đến chân. Nên thẩm định rõ tam

bộ, cửu hậu để châm trị”.

    “Con người bệnh lâu ngày bị trầm trệ, tích tụ, có thể dùng phép thiết mạch để biết không ?”.

    Thực vậy: “Khi chúng ta chẩn đoán thấy phía phải hông sườn, có tích khí, ta đắc được mạch kết

của Phế. Mạch kết “Thậm: nặng” thì tích khí nặng, kết “vi: nhẹ” thì khí vi”.

    “Khi chẩn đoán không đắc được mạch của Phế nhưng bên hông sườn phải vẫn có tích khí, tại sao

?”.

    Thực vậy: “Tuy mạch của Phế không thấy hiện ra, nhưng mạch ở tay phải phải trầm phục”.

     “Vấn đề cố và tật bên ngoài cũng chẩn theo phép ấy hay không, hay là chẩn khác hơn ?”.

    Thực vậy: “Mạch “lai” và “khứ” có lúc ngưng 1 “chỉ” không theo 1 thường số nhất định thì gọi là

mạch “kết”. Mạch “phục” là mạch vận hành bên dưới cân; mạch “phù” là mạch vận hành trên cơ nhục,

 

các phép tứ tả hữu, biểu lý đều như thế cả.

    Giả sử như mạch “kết phục” mà bên trong không có tích tụ, mạch “phù kết” mà bên ngoài không có

cố tật, hoặc có tích tụ mà mạch không “kết phục”, có cố tật mà mạch không “phù kết”. Đây chính là

mạch không ứng với bệnh, bệnh không ứng với mạch, gọi là tử bệnh”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 19

 

 

 

 

 

 

十九難論男女脈之順

 

 

 

 

十九難曰:經言:「脈有逆順,男女有恒。」而反者,何謂也

 

 

 

然:男子生於寅,寅為木,陽也。女子生於申,申為金,陰也。故男脈在關上,女脈在關下,是以男子尺脈恒弱,女子尺脈恒盛,是其常也

 

 

 

反者,男得女脈,女得男脈也。其為病何如

 

 

 

然:男得女脈為不足,病在,左得之病在左,右得之病在右,隨脈言之也。女得男脈為太過,病在四肢,左得之病在左,右得之病在右,隨脈言之。此之謂也

 

 

 

 

 

十九难论男女脉之顺

 

 

 

十九难曰:经言:「脉有逆顺,男女有恒。」而反者,何谓也

 

 

 

然:男子生於寅,寅为木,阳也。女子生於申,申为金,阴也。故男脉在关上,女脉在关下,是以男子尺脉恒弱,女子尺脉恒盛,是其常也

 

 

 

反者,男得女脉,女得男脉也。其为病何如

 

 

 

然:男得女脉为不足,病在内,左得之病在左,右得之病在右,随脉言之也。女得男脉为太过,病在四肢,左得之病在左,右得之病在右,随脉言之。此之谓也

 

    Điều 19 Nan viết: “Kinh nói rằng: Mạch có nghịch, thuận, nam nữ có lẽ thường của nó. Vậy mà có

khi bị ngược lại, thế là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Nan (trai) sinh ra ở dần, dần thuộc Mộc, thuộc Dương; nữ (gái) sinh ra ở thân, thân

thuộc Kim, thuộc Âm.

    Cho nên, mạch của nam ở tại Quan thượng, mạch của nữ ở tại Quan hạ. Vì thế bộ Xích của nam

“hằng: thường” là nhược, bộ Xích của nữ “hằng” là thịnh. Đó là lẽ thường. Nếu ngược lại thì nam sẽ

đắc được nữ mạch, nữ sẽ đắc được nam mạch. “Nó sẽ gây thành bệnh như thế nào ?”.

    Thực vậy: “Nam đắc nữ mạch gọi là “bất túc”, bệnh ở trong, đắc được mạch tả thì bệnh xảy ra bên

tả, đắc được mạch hữu thì bệnh xảy ra bên hữu, tùy theo mạch mà ta nói được bệnh (xảy ra ở đâu).

    Nữ đắc nam mạch gọi là “thái quá”, bệnh ở tứ chi, đắc được mạch tả thì bệnh xảy ra bên tả, đến

cắt được mạch hữu thì bệnh xảy ra bên hữu, tùy theo mạch mà ta nói bệnh (xảy ra ở đâu). Đó là ý

nghĩa đã nói trên.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 20

 

 

 

 

 

 

二十難論脈有伏

 

 

 

 

二十難曰:經言:「脈有伏匿。」伏匿於何藏而言伏匿邪?然:謂陰陽更相乘,更相伏也。脈居陰部而反陽脈見者,為陽乘陰也,脈雖時沉濇而短,此謂陽中伏陰也。脈居陽部而反陰脈見者,為陰乘陽也,脈雖時浮滑而長,此謂陰中伏陽也

 

 

 

重陽者狂,重陰者癲,陽者見鬼,陰者目盲

 

 

 

 

 

二十难论脉有伏

 

 

 

二十难曰:经言:「脉有伏匿。」伏匿於何藏而言伏匿邪?然:谓阴阳更相乘,更相伏也。脉居阴部而反阳脉见者,为阳乘阴也,脉虽时沉濇而短,此谓阳中伏阴也。脉居阳部而反阴脉见者,为阴乘阳也,脉虽时浮滑而长,此谓阴中伏阳也

 

 

 

重阳者狂,重阴者癫,脱阳者见鬼,脱阴者目盲


  

    Điều 20 Nan viết: “Kinh nói rằng: Mạch có “phục và nặc”. Nó phục nặc ở tạng nào mới gọi là

phục nặc ?”.

    Thực vậy: “Đây ý nói Âm Dương cùng thay nhau để thừa lên nhau, để phục với nhau. Mạch “cư”

tại Âm bộ, thế mà, ngược lại, lại thấy Dương mạch hiện ra. Ta gọi đây là Dương “thừa lên Âm”.

    Mạch tuy thường trầm sắc mà đoản, đây gọi là trong Dương đã “phục” sẵn Âm.

    Mạch “cư” tại Dương bộ, thế mà, ngược lại, lại thấy Âm mạch hiện ra. Ta gọi đây Âm “thừa lên”

Dương.

    Mạch tuy thường phù hoạt mà trường, đây gọi là trong Âm đã “phục” sẵn Dương.

    Khi bị “trùng Dương” thì bệnh cuồng, khi bị “trùng Âm” thì bệnh điên. Khi thoát Dương thì trông

thấy qủy, khi bị thoát Âm thì mắt bị mù.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NAN 21

 

 

 

 

 

 

二十一難論形與

 

 

 

 

二十一難曰:經言:「人形病脈不病曰生,脈病形不病曰死。」何謂也?然:人形病脈不病,非有不病者也,謂息數不應脈數也。此大法

 

 

 


  
二十一难论形与

 

 

 

二十一难曰:经言:「人形病脉不病曰生,脉病形不病曰死。」何谓也?然:人形病脉不病,非有不病者也,谓息数不应脉数也。此大法

 

 

    Điều 2 1 Nan viết: “Kinh nói: Con người nếu hình bị bệnh mà mạch không bệnh thì sống; nếu mạch

bệnh mà hình không bệnh là chết. Nói thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Khi nói “con người nếu nói hình bệnh mà mạch không bệnh” không phải là không có

bệnh, ý nói rằng “tức số: số hơi thở” không ứng với mạch số mà thôi. Đây là nói về “pháp : nguyên lý”

lớn.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 22

 

 

 

 

 

 

二十二難論一脈變為二

 

 

 

 

二十二難曰:經言:「脈有是動,有所生病。」一脈變為二病者,何也?然:經言是動者,氣也;所生病者,血也。邪在氣,氣為是動;邪在血,血為所生病。氣主呴之,血主濡之。氣留而不行者,為氣先病也;血壅而不濡者,為血後病也。故先為是動,後所生也

 

 

 

 

 

二十二难论一脉变为二

 

 

 

二十二难曰:经言:「脉有是动,有所生病。」一脉变为二病者,何也?然:经言是动者,气也;所生病者,血也。邪在气,气为是动;邪在血,血为所生病。气主呴之,血主濡之。气留而不行者,为气先病也;血壅而不濡者,为血後病也。故先为是动,後所生也


  

    Điều 22 Nan viết: “Kinh nói: Mạch có “Thị động bệnh” có “Sở sinh bệnh” thuộc huyết. Khi tà khí

ở tại khí thì khí sẽ biến thành “Thị động”, khi tà khí ở tại huyết thì huyết sẽ biến thành “Sở sinh bệnh”.

Khí chủ về chưng bốc lên, huyết chủ về làm nhuận trơn. Khi mà khí lưu lại không vận hành được, đó là

khí “tiên bệnh”, khi huyết bị ủng trệ không còn nhu nhuận, đó là huyết “hậu bệnh”. Vì thế trước hết là

“Thị động”, sau đến là “Sở sinh bệnh”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 23

 

 

 

 

 

 

二十三難論十二經脈長短之度數及其流

 

 

 

 

二十三難曰:手足三陰三陽,脈之度數,可曉以不?然:手三陽之脈,從手至頭,長五尺,五六合三丈。手三陰之脈,從手至胸中,長三尺五寸,三六一丈八尺,五六三尺,合二丈一尺。足三陽之脈,從足至頭,長八尺,六八四丈八尺。足三陰之脈,從足至胸,長六尺五寸,六六三丈六尺,五六三尺,合三丈九尺。人兩足蹻脈,從足至目,長七尺五寸,二七一丈四尺,二五一尺,合一丈五尺。督脈任脈,各長四尺五寸,二四八尺,二五一尺,合九尺,凡脈長一十六丈二尺,此所謂十二經脈長短之數也

 

 

 

經脈十二,絡脈十五,何使何窮也?然:經脈者,行血氣,通陰陽,以榮於身者也。其始從中焦注手太陰陽明,陽明注足陽明太陰,太陰注手少陰太陽,太陽注足太陽少陰,少陰注手心主少陽,少陽注足少陽厥陰,厥陰復還注手太陰。別絡十五,皆因其原,如環無端,轉相灌,朝於寸口人迎,以處百病,而決死生也

 

 

 

經云:「明知終始,陰陽定矣。」何謂也?然:終始者,脈之紀也。寸口人迎,陰陽之氣通於朝使,如環無端,故曰始也。終者,三陰三陽之脈則死,死各有形,故曰終也

 

 

 

 

 

二十三难论十二经脉长短之度数及其流

 

 

 

二十三难曰:手足三阴三阳,脉之度数,可晓以不?然:手三阳之脉,从手至头,长五尺,五六合三丈。手三阴之脉,从手至胸中,长三尺五寸,三六一丈八尺,五六三尺,合二丈一尺。足三阳之脉,从足至头,长八尺,六八四丈八尺。足三阴之脉,从足至胸,长六尺五寸,六六三丈六尺,五六三尺,合三丈九尺。人两足蹻脉,从足至目,长七尺五寸,二七一丈四尺,二五一尺,合一丈五尺。督脉任脉,各长四尺五寸,二四八尺,二五一尺,合九尺,凡脉长一十六丈二尺,此所谓十二经脉长短之数也

 

 

 

经脉十二,络脉十五,何使何穷也?然:经脉者,行血气,通阴阳,以荣於身者也。其始从中焦注手太阴阳明,阳明注足阳明太阴,太阴注手少阴太阳,太阳注足太阳少阴,少阴注手心主少阳,少阳注足少阳厥阴,厥阴复还注手太阴。别络十五,皆因其原,如环无端,转相灌溉,朝於寸口人迎,以处百病,而决死生也

 

 

 

经云:「明知终始,阴阳定矣。」何谓也?然:终始者,脉之纪也。寸口人迎,阴阳之气通於朝使,如环无端,故曰始也。终者,三阴三阳之脉绝,绝则死,死各有形,故曰终也


  
  

    Điều 23 Nan viết: “Độ số của mạch của Thủ. Túc tam Âm, tam Dương có thể biết được không ?”.

    Thực vậy: “Mạch của Thủ tam Dương đi từ tay lên đến đầu dài 5 xích; 5 lần 6 hợp thành 3 trượng.

Mạch của Thủ tam Âm đi từ tay đến giữa ngực, dài 3 xích 5 thốn; 3 lần 6 là 1 trượng 8 xích, 5 lần 6 là

3 xích; tất cả hợp lại thành 2 trượng 1 xích.

    Mạch của Túc tam Dương đi từ chân lên đến đầu dài 8 xích; 6 lần 8 là 4 trượng 8 xích. Mạch của

Túc tam Âm đi từ chân lên đến ngực dài 6 xích 5 thốn; 6 lần 6 là 3 trượng 6 xích, 5 lần 6 là 3 xích,

hợp lại tất cả là 3 trượng 9 xích.

    Kiểu mạch ở 2 bên chân của con người đi từ chân đến mắt dài 5 xích 7 thốn; 2 lần 7 là 1 trượng 4

xích, 2 lần 5 là 1 xích, hợp tất cả là 1 trượng 5 xích. Đốc mạch và Nhậm mạch, mỗi mạch dài 4 xích 5

thốn, 2 lần 4 là 8 xích, 2 lần 5 là 1 xích, hợp tất cả là 9 xích. Các mạch dài tất cả là 16 trượng 2 xích.

Đây gọi là con số dài ngắn của mạch khí của 12 kinh”.

    “Kinh mạch có 12, lạc mạch có 15, chỗ nào là thỉ (bắt đầu), chỗ nào là cùng (chấm dứt) ?”.

    Thực vậy: “Kinh mạch là nơi vận hành của huyết khí, là nơi để cho khí Âm Dương thông nhau

nhằm làm “vinh” cho thân hình. Nó bắt đầu ở Trung tiêu để rót vào Thủ Thái âm và Thủ Dương minh;

từ Dương minh nó rót vào Túc Dương minh, Túc Thái âm; từ Thái âm nó rót vào Thủ Thiếu âm, Thủ

Thái dương; từ Thái dương nó rót vào Túc Thái dương, Túc Thiếu âm; từ Thiếu âm nó rót vào Thủ

Tâm chủ, Thủ Thiếu dương; từ Thiếu dương nó rót vào Túc Thiếu dương, Túc Quyết âm; từ Quyết âm

nó trở lại để rót vào Thủ Thái âm, biệt lạc có 15. Tất cả đều nhân vào cái nguồn “như chiếc vòng ngọc

không đầu mối” để xoay chuyển, cùng tưới thắm nhau. Xong nó lại về “chầu” nơi mạch Thốn khẩu và

Nhân nghênh, nhằm định được trăm bệnh và quyết đoán được việc sống chết”.

    Kinh nói: “Biết được rõ ràng là “chung thỉ” thì lẽ nào Âm Dương sẽ được định, nói thế nghĩa là

thế nào ?”.

    Thực vậy: “”Thỉ” là cái giềng mối của mạch. Mạch Thốn khẩu và Nhân nghênh là nơi mà khí của

Âm Dương thông nhau vào buổi sáng khiến cho nó như “chiếc vòng ngọc không đầu mối”, vì thê nên

gọi nó là “thỉ”.

    “Chung” là nơi tuyệt của mạch của tam Âm tam Dương. Mạch tuyệt là chết, mỗi cái chết đều có

biểu hiện lên bằng “hình mạch”, vì thế gọi đây là “chung”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 24

 

 

 

 

 

 

 二十四難論手足三陰三陽氣

 

 

 

 

二十四難曰:手足三陰三陽氣已,何以為候?可知其吉凶不?然:足少陰氣,即骨枯。少陰者,冬脈也,伏行而於骨髓,故骨髓不,即肉不著骨,骨肉不相親,即肉濡而卻,肉濡而卻,故齒長而枯,髮無潤澤,無潤澤者,骨先死,戊日篤,己日死

 

 

 

足太陰氣,則脈不營其口脣。口脣者,肌肉之本也,脈不營則肌肉不滑澤,肌肉不滑澤則肉滿,肉滿則脣反,脣反則肉先死,甲日篤,乙日死

 

 

 

足厥陰氣,則筋縮引卵與舌卷。厥陰者肝脈也,肝者筋之合也,筋者聚於陰器而絡於舌本,故脈不營則筋縮急,筋縮急即引卵與舌,故舌卷卵縮,此筋先死,庚日篤,辛日死

 

 

 

手太陰氣,即皮毛焦。太陰者,肺也,行氣於皮毛者也。氣弗營則皮毛焦,皮毛焦則津液去,津液去即皮節傷,皮節傷則皮枯毛折,毛折者則毛先死,丙日篤,丁日死

 

 

 

手少陰氣,則脈不通,脈不通則血不流,血不流則色澤去,故面色黑如黧,此血先死,壬日篤,癸日死

 

 

 

三陰氣者,則目眩轉目瞑,目瞑者為失志,失志者則志先死,死即目瞑也

六陽氣者,則陰與陽相離,陰陽相離則腠理泄,汗乃出,大如貫珠,轉出不流,即氣先死,旦占夕死,夕占旦死。 
  
  

 

 

 

 二十四难论手足三阴三阳气绝之

 

 

 

二十四难曰:手足三阴三阳气已绝,何以为候?可知其吉凶不?然:足少阴气绝,即骨枯。少阴者,冬脉也,伏行而温於骨髓,故骨髓不温,即肉不著骨,骨肉不相亲,即肉濡而却,肉濡而却,故齿长而枯,发无润泽,无润泽者,骨先死,戊日笃,己日死

 

 

 

足太阴气绝,则脉不营其口唇。口唇者,肌肉之本也,脉不营则肌肉不滑泽,肌肉不滑泽则肉满,肉满则唇反,唇反则肉先死,甲日笃,乙日死

 

 

 

足厥阴气绝,则筋缩引卵与舌卷。厥阴者肝脉也,肝者筋之合也,筋者聚於阴器而络於舌本,故脉不营则筋缩急,筋缩急即引卵与舌,故舌卷卵缩,此筋先死,庚日笃,辛日死

 

 

 

手太阴气绝,即皮毛焦。太阴者,肺也,行气温於皮毛者也。气弗营则皮毛焦,皮毛焦则津液去,津液去即皮节伤,皮节伤则皮枯毛折,毛折者则毛先死,丙日笃,丁日死

 

 

 

手少阴气绝,则脉不通,脉不通则血不流,血不流则色泽去,故面色黑如黧,此血先死,壬日笃,癸日死

 

 

 

三阴气俱绝者,则目眩转目瞑,目瞑者为失志,失志者则志先死,死即目瞑也

 

 

 

六阳气俱绝者,则阴与阳相离,阴阳相离则腠理泄,绝汗乃出,大如贯珠,转出不流,即气先死,旦占夕死,夕占旦死

 

 

    Điều 24 Nan viết: “Tam Âm, tam Dương của Thủ và Túc đã tuyệt thì nó biểu hiện như thế nào ? ta

có thể biết được việc cát hung của chúng không ?”.

    Thực vậy: “Khí của kinh Túc Thiếu âm bị tuyệt, tức là cốt bị khô. Khí Thiếu âm là mạch của mùa

 

 

đông, nó vận hành ẩn phục (bên dưới) để làm ấm cốt tủy. Cho nên khi mà cốt tủy không còn ấm tức là

cơ nhục không còn bám vào cốt. Khi mà cốt và nhục không còn gần gũi nhau nữa, cơ nhục sẽ bị teo co

lại. Khi mà nhục bị co và teo sẽ làm cho răng lộ dài ra và khô, tóc không còn trơn ướt, đó là cốt bị

chết trước: Mậu nhật bệnh nặng, kỷ nhật chết”.

     Khí của kinh Túc Thái âm bị tuyệt thì mạch không làm vinh cho môi và miệng. Miệng và môi là cái

gốc của cơ nhục. Khi mạch không còn “vinh: tươi” thì cơ nhục không còn trơn ướt, khi cơ nhục không

còn trơn ướt thì nhục bị “mãn”, cơ nhục bị mãn sẽ làm cho môi bị lật ngược lên, môi bị lật ngược lên

đó là nhục bị chết trước: Giáp nhật bệnh nặng, Ất nhật chết.

     Khí của kinh Túc Quyết âm bị tuyệt tức là cân bị teo co lại, dái và lưỡi bị cuốn lại, Quyết âm là

mạch của Can. Can là chỗ hợp của Cân. Cân khí tụ lại ở Âm khí (bộ sinh dục) để rồi lạc với cuống

lưỡi. Vì thế khi mạch không còn “vinh: tươi” thì cân bị teo một cách nhanh chóng, cân bị teo một cách

nhanh chóng tức là ảnh hưởng đến buồng trứng và lưỡi, làm cho lưỡi bị cuốn buồng trứng teo. Đây là

cân bị chết trước: Canh nhật bệnh nặng, Tân nhật chết.

     Khí của Thủ Thái âm bị tuyệt sẽ làm cho bì mao khô. Kinh Thái âm thuộc Phế, nó hành khí để làm

ấm ở bì mao. Vì thế nếu khí không còn vinh thì bì mao bị khô, bì mao bị khô thì tân dịch sẽ tách rời bì

và cốt tiết, khi tân dịch tách rời bì và cốt tiết thì bì và cốt tiết bị thương, bì và cốt tiết bị thương thì da

bị khô, lông bị rụng. Lông rụng tức là lông bị chết trước: Bính nhật bệnh nặng, Đinh nhật chết.

     Khí của kinh Thủ Thiếu âm bị tuyệt thì mạch không thông, mạch không thông thì huyết không lưu

hành, huyết không lưu hành sắc diện tươi tắn sẽ không còn, vì thế mặt sẽ đen như màu quả “lê”. Đây là

huyết chết trước: Nhâm nhật bệnh nặng, Qúy nhật chết.

     Khí của tam Âm kinh đều tuyệt sẽ làm cho từ mắt bị hoa đến mắt bị mờ (mù). Mắt mù (mờ) gọi là

thất chí, mà thất chí tức là chí chết trước: chết tức là mắt bị mờ hẳn.

     Khí của lục Dương kinh đều tuyệt, đó là Âm và Dương cùng rời nhau. Khi Âm Dương rời nhau thì

tấu lý bị phát tiết “tuyệt hạn: mồ hôi cuối cùng” sẽ chảy ra, to như hạt châu xâu vào nhau lăn ra mà

không chảy đi, đó là khí chết trước: sáng xem thấy bệnh là chiều chết, chiều xem thấy bệnh là sáng

chết”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 25

 

 

 

 

 

 

二十五難論十二經脈之

 

 

 

 

二十五難曰:有十二經,五藏六府十一耳,其一經者,何等經也?然:一經者,手少陰與心主別脈也,心主與三焦為表裏,有名而無形,故言經有十二也

 

 

 

 

 

二十五难论十二经脉之

 

 

 

二十五难曰:有十二经,五藏六府十一耳,其一经者,何等经也?然:一经者,手少阴与心主别脉也,心主与三焦为表里,俱有名而无形,故言经有十二也

 

 

 

     Điều 25 Nan viết: “Có 12 kinh, ngũ tạng lục phủ chỉ có 11 thôi. Còn lại 1 kinh phải xếp loại thế nào ?”. Thực vậy: “Còn lại 1 kinh, đó là biệt mạch Tâm chủ cùng đi với Thủ Thiếu âm. Kinh Tâm chủ cùng làm biểu lý với Tam tiêu, đều hữu danh mà vô hình. Vì thế mới nói có 12 kinh”. /

 

 

 

 

 

 

 

NAN 26

 

 

 

 

 

 

二十六難論十五絡脈之

 

 

 

 

二十六難曰:經有十二,絡有十五,餘三絡者,是何等絡也?然:有陽絡,有陰絡,有脾之大絡。陰絡者,陽蹻之絡也;陰絡者,陰蹻之絡也;故絡有十五焉

 

 

 

 

二十六难论十五络脉之

 

 

 

二十六难曰:经有十二,络有十五,余三络者,是何等络也?然:有阳络,有阴络,有脾之大络。阴络者,阳蹻之络也;阴络者,阴蹻之络也;故络有十五焉


 

 

 

 

 

     Điều 26 Nan viết: “Kinh có 12, lạc có 15. Con số 3 lạc dư ra đó là lạc nào ?”.

     Thực vậy: “Có Dương lạc, có Âm lạc, có đại lạc của Tỳ. Dương lạc là lạc của mạch Dương kiểu,

Âm lạc là lạc của Âm kiểu. Vì thế lạc có tất cả là 15 lạc”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 27

 

 

 

 

 

 

二十七難論奇經八

 

 

 

 

二十七難曰:脈有奇經八脈者,不拘於十二經,何也?然:有陽維,有陰維,有陽蹻,有陰蹻,有衝,有督,有任,有帶之脈,凡此八脈者,皆不拘於經,故曰奇經八脈也

 

 

 

經有十二,絡有十五,凡二十七氣,相隨上下,何獨不拘於經也?然:聖人圖設溝渠,通利水道,以備不然,天雨降下,溝渠溢滿,當此之時,雱霈妄作,聖人不能復圖也。此絡脈滿溢,諸 不能復拘也

 

 

 

 
 二十七难论奇经八

 

 

 

二十七难曰:脉有奇经八脉者,不拘於十二经,何也?然:有阳维,有阴维,有阳蹻,有阴蹻,有冲,有督,有任,有带之脉,凡此八脉者,皆不拘於经,故曰奇经八脉也

 

 

 

经有十二,络有十五,凡二十七气,相随上下,何独不拘於经也?然:圣人图设沟渠,通利水道,以备不然,天雨降下,沟渠溢满,当此之时,雱霈妄作,圣人不能复图也。此络脉满溢,诸 不能复拘也

 

 

    Điều 27 Nan viết: “Mạch, có Kỳ kinh bát mạch, không bị ràng buộc với 12 kinh, nói như thế nghĩa

là thế nào ?”.

     Thực vậy: “Có mạch Dương duy, có mạch Âm duy, có mạch Dương kiểu, có mạch Âm kiểu, có

mạch Xung, có mạch Đốc, có mạch Nhậm, có mạch Đới. Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với

các chính kinh, cho nên gọi là “Kỳ kinh bát mạch”.

     “Kinh có 12, lác có 15, tất cả gồm 27 khí, cùng theo nhau mà lên xuống, tại sao lại đơn độc có (bát

mạch) lại không ràng buộc với các kinh ?”.

     Thực vậy: “Bậc thánh nhân xây đựng đồ án, thiết lập các đường lạch nước, thông lợi thủy đạo

nhằm chuẩn bị cho các trường hợp bất thường, trời mưa xuống làm cho các lạch nước bị tràn ngập.

Lúc bấy giờ mưa rào vong hành, thánh nhân không thể kịp lập đồ á. Đây là lúc mà lạc mạch bị tràn

ngập và các kinh cũng không thể kịp liên hệ nhau”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 28

 

 

 

 

 

 

二十八難論奇經八脈何起何

 

 

 

 

二十八難曰:其奇經八脈者,既不拘於十二經,皆何起何繼也?然:督脈者,起於下極之,並於脊裏,上至風府,入屬於腦

 

 

 

任脈者,起於中極之下,以上毛際,循腹裏,上關元,至喉咽

 

 

 

衝脈者,起於氣衝,並足陽明之經,夾臍上行,至胸中而散也

 

 

 

帶脈者,起於季脅,迴身一周

 

 

 

陽蹻脈者,起於跟中,循外踝上行,入風池

 

 

 

陰蹻脈者,亦起於跟中,循踝上行,至咽喉,交貫衝脈

 

 

 

陽維陰維者,維絡於身,溢畜不能環流灌諸經者也,故陽經起於諸陽會也,陰維起於諸陰交也

 

 

 

比於聖人圖設溝渠,溝渠滿溢,流於深湖,故聖人不能拘通也。而入脈隆盛,入於八脈而不環周,故十二經亦不能拘之,其受邪氣,畜則腫熱,砭射之也

 
 

 

 

 

二十八难论奇经八脉何起何

 

 

 

二十八难曰:其奇经八脉者,既不拘於十二经,皆何起何继也?然:督脉者,起於下极之俞,并於脊里,上至风府,入属於脑

 

 

 

任脉者,起於中极之下,以上毛际,循腹里,上关元,至喉咽

 

 

 

冲脉者,起於气冲,并足阳明之经,夹脐上行,至胸中而散也

 

 

 

带脉者,起於季胁,回身一周

 

 

 

阳蹻脉者,起於跟中,循外踝上行,入风池

 

 

 

阴蹻脉者,亦起於跟中,循内踝上行,至咽喉,交贯冲脉

 

 

 

维阴维者,维络於身,溢畜不能环流灌溉诸经者也,故阳经起於诸阳会也,阴维起於诸阴交也

 

 

 

比於圣人图设沟渠,沟渠满溢,流於深湖,故圣人不能拘通也。而入脉隆盛,入於八脉而不环周,故十二经亦不能拘之,其受邪气,畜则肿热,砭射之也


  

    Điều 28 Nan viết: “(Như đã nói) Kỳ kinh bát mạch vốn đã không bị ràng buộc với 12 kinh. Vậy tất

cả đã bắt đầu từ đâu ? tiếp nối như thế nào ?”.

     Thực vậy: “Đốc mạch khởi lên từ huyệt Hạ cực, nhập vào theo bên trong cột sống, lên trên đến

huyệt Phong phủ, nhập vào não.

    Nhậm mạch khởi lên ở dưới huyệt Trung cực, lên đến chòm lông mu, dọc theo bên trong bụng, lên

đến huyệt Quan nguyên, rồi lên đến yết hầu.

    Xung mạch khơi2 lên ở huyệt Khí xung, cùng với kinh Dương minh áp theo vùng rốn lên trên đến

giữa ngực để rồi tán rộng ra.

    Đới mạch khởi lên ở huyệt Đới mạch nằm dưới sườn cuối, quay quanh 1 vòng thân mình.

    Dương Kiểu mạch khởi lên ở giữa gót chân, dọc theo mắt cá ngoài lên đến trên để nhập vào huyệt

Phong trì.

    Âm Kiểu mạch cũng khởi lên ở giữa gót chân, dọc theo mắt cá trong, lên trên đến yết hầu, giao

nhau để xuyên qua Xung mạch.

    Dương  duy mạch và Âm duy mạch ràng buộc và liên lạc toàn thân, nó tràn ngập và hàm chứa

không thể chảy quanh và tưới thấm các kinh. Cho nên, Dương duy mạch khởi lên ở nơi hội các kinh

Dương, Âm duy mạch khởi lên ở nơi hội của các kinh Âm.

    Đây ví với các bậc thánh nhân xây dựng đồ án, thiết lập các đường lạch nước. Khi các đường lạch

nước tràn đầy nó sẽ chảy vào các hồ ao sâu hơn, sẽ khiến    cho thánh nhân không thể làm cho thông

được, ví như mạch của con người bị lớn thịnh lên sẽ nhập vào bát mạch không còn chảy quanh được

nữa và 12 kinh cũng không thể làm cho thông được. Khi nó bị thọ tà khí, bị uẩn súc làm cho (người

bệnh) bị sưng thũng, nhiệt, ta dùng phép biễm xạ.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 29

 

 

 

 

 

 

二十九難論奇經八脈之為

 

 

 

 

二十九難曰:奇經之為病何如?然:陽維維於陽,陰維維於陰,陰陽不能自相維,則悵然失志,溶溶不能自收持。陽維為病,苦寒熱。陰維為病,苦心痛。陰蹻為病,陽緩而陰急。陽蹻為病,陰緩而陽急。衝之為病,逆氣而裏急。督之為病,脊強而厥。任之為病,其苦結,男子為七疝,女子為瘕聚。帶之為病,腹滿,腰溶溶,若坐水中。此奇經八脈之為病也

 

 

 

 

 

 

二十九难曰:奇经之为病何如?然:阳维维於阳,阴维维於阴,阴阳不能自相维,则怅然失志,溶溶不能自收持。阳维为病,苦寒热。阴维为病,苦心痛。阴蹻为病,阳缓而阴急。阳蹻为病,阴缓而阳急。冲之为病,逆气而里急。督之为病,脊强而厥。任之为病,其内苦结,男子为七疝,女子为瘕聚。带之为病,腹满,腰溶溶,若坐水中。此奇经八脉之为病也

 
  
  

    Điều 29 Nan viết: “Kỳ kinh (bát mạch) gây bệnh như thế nào ?”.

     Thực vậy: “Mạch Dương duy ràng buộc với các kinh Dương; Mạch Âm duy ràng buộc với các

kinh Âm. Khi mà Âm Dương không còn tự mình ràng buộc lấy nhau nó sẽ làm cho bồn chồn như người

thất chí, chao đảo không tự giữ vững lấy mình được”.

    Âm kiểu mạch gây bệnh thì phía Dương bị lơi lỏng, phía Âm bị co cấp; Dương kiểu mạch gây bệnh

 

thì phía Âm bị lơi lỏng, phía Dương bị co cấp.

    Xung mạch bây bệnh làm cho nghịch khí và lý cấp.

    Đốc mạch gây bệnh làm cho cột sống cứng mà quyết lãnh.

    Nhậm mạch gây bệnh làm cho bên trong (thiếu phúc) bị kết tụ. Con trai bị chứng thất sán, con gái

thì bị chứng hà tụ.

    Đới mạch gây bệnh làm cho bụng bị đầy, thắt lưng bị chơi vơi như đang ngồi giữa dòng nước.

    Dương duy mạch gây bệnh bị chứng hàn nhiệt; Âm duy mạch gây bệnh làm cho Tâm bị thống. Trên

là Kỳ kinh bát mạch gây thành bệnh”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 30

 

 

 

 

 

 

三十難論榮衛相

 

 

 

 

三十難曰:榮氣之行,常與衛氣相隨不?然:經言:「人受氣於穀,穀入於胃,乃傳與五藏六府。五藏六府皆受於氣,其清者為榮,濁者為衛,榮行脈中,衛行脈外,營周不息,五十而復大會。陰陽相貫,如環之無端。」故知榮衛相隨也

 

 

 

 


 三十难论荣卫相

 

 

 

三十难曰:荣气之行,常与卫气相随不?然:经言:「人受气於谷,谷入於胃,乃传与五藏六府。五藏六府皆受於气,其清者为荣,浊者为卫,荣行脉中,卫行脉外,营周不息,五十而复大会。阴阳相贯,如环之无端。」故知荣卫相随也

 

    Điều 30 Nan viết: “Vinh khí khi vận hành có thường đi theo với vệ khí hay không ?”.

    Thực vậy: “Kinh nói: con người thọ ở cốc khí. (Thủy) cốc khi nhập vào Vị, sau đó mới truyền đến

ngũ tạng lục phủ. Ngũ tạng lục phủ đều nhận lấy (cốc) khí: phần thanh (của khí) thành “vinh”, phần trọc

thành “vệ”. Vinh khí vận hành trong mạch, vệ khí vận hành ngoài mạch, (tất cả) làm tươi cho toàn thân

không ngừng nghỉ. Vận hành đủ 50 chu rồi trở lại đại hội. Thế là Âm Dương cùng quán thông nhau như

chiếc vòng ngọc không đầu mối. Nhờ đó ta biết được vinh và vệ cùng đi theo nhau”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 31

 

 

 

 

 

 

三十一難論三焦之部位與作

 

 

 

 

三十一難曰:三焦者,何稟?何生?何始?何終?其治常在何許?可曉以不?然:三焦者,水穀之道路,氣之所終始也。上焦者,在心下下鬲,在胃上口,主而不出,其治在膻中,玉堂下一寸六分,直兩乳間陷者是。中焦者,在胃中脘,不上不下,主腐熟水穀,其治在臍傍。下焦者,當膀胱上口,主分別清濁,主出而不,以傳道也,其治在臍下一寸。故名曰三焦,其府在氣街(一本作「衝」)

 

 

 

 三十一难论三焦之部位与作

 

 

 

三十一难曰:三焦者,何禀?何生?何始?何终?其治常在何许?可晓以不?然:三焦者,水谷之道路,气之所终始也。上焦者,在心下下鬲,在胃上口,主内而不出,其治在膻中,玉堂下一寸六分,直两乳间陷者是。中焦者,在胃中脘,不上不下,主腐熟水谷,其治在脐傍。下焦者,当膀胱上口,主分别清浊,主出而不内,以传道也,其治在脐下一寸。故名曰三焦,其府在气街(一本作「冲」)

 
  
  

    Điều 31 Nan viết: “Tam tiêu bẩm thụ ở đâu ? Sinh ra từ đâu ? Bắt đầu từ đâu ? Chấm dứt nơi đâu ?

Phép trị của nó thường như thế nào ? (Tại nơi nào ?). Ta có thể hiểu được không ?”.

    Thực vậy: “Tam tiêu là con đường (vận hành) của thủy cốc, là nơi chung thỉ của khí.

    Thượng tiêu nằm ở dưới Tâm rồi đi xuống dưới cách ở trên thượng khẩu của Vị. Nó chủ nạp chứ

không chủ xuất. “Trị” của nó là vùng Chiên trung, dưới huyệt Ngọc đường 1 thốn 6 phân, ngay chỗ lõm

vào của giữa 2 đầu vú.

    Trung tiêu nằm ở Trung hoãn của Vị, không lên, không xuống. Nó chủ về làm hủ (nát) và thục

(chín) thủy cốc. Trị của nó nằm ở bên cạnh của rún.

    Hạ tiêu nằm ngay ở chỗ thượng khẩu của Bàng quang. Nó chủ về phân biệt thanh và trọc. Nó chủ

xuất mà không chủ nạp, vì nó có nhiệm vụ truyền dẫn (ra ngoài). Trị của nó là ở dưới rún 1 thốn, cho

nên gọi nó là Tam tiêu. Phủ của nó ở tại Khí nhai (có bản viết là xung).

 

 

 

 

 

 

 

NAN 32

 

 

 

 

 

 

三十二難論心肺獨在鬲

 

三十二難曰:五藏等,而心肺獨在鬲上者,何也?然:心者血,肺者氣,血為榮,氣為衛,相隨上下,謂之榮衛,通行經絡,營周於外,故令心肺在鬲上也。三十二难论心肺独在鬲

 

 

 

 

 

三十二难曰:五藏俱等,而心肺独在鬲上者,何也?然:心者血,肺者气,血为荣,气为卫,相随上下,谓之荣卫,通行经络,营周於外,故令心肺在鬲上也


  

    Điều 32 Nan viết: “Ngũ tạng đều ngang nhau, nhưng Tâm và Phế lại nằm riêng ở phía trên màn

cách, tại sao ?”.

    Thực vậy: “Tâm thuộc về huyết, Phế thuộc về khí, huyết thuộc vinh, khí thuộc vệ, (cả hai) đều cùng

theo nhau để lên xuống, được gọi là vinh vệ, nó vận hành thông suốt các kinh lạc, mở rộng ra ngoài

khắp nơi. Vì thế nên Tâm Phế phải ở trên màn cách”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 33

 

 

 

 

 

 

三十三難論肝肺色象浮沉之

 

 

 

 

三十三難曰:肝青象木,肺白象金,肝得水而沉,木得水而浮,肺得水而浮,金得水而沉,其意何也?然:肝者非為純木也,乙角也,庚之柔,大言陰與陽,小言夫與婦,釋其微陽,而吸其微陰之氣,其意樂金,又行陰道多,故令肝得水而沉也。肺者非為純金也,辛商也,丙之柔,大言陰與陽,小言夫與婦,釋其微陰,婚而就火,其意樂火,又行陽道多,故令肺得水而浮也。肺熟而復沉,肝熟而復浮者,何也?故知辛當歸庚,乙當歸甲也

 

 

 

 

 

三十三难论肝肺色象浮沉之

 

 

 

三十三难曰:肝青象木,肺白象金,肝得水而沉,木得水而浮,肺得水而浮,金得水而沉,其意何也?然:肝者非为纯木也,乙角也,庚之柔,大言阴与阳,小言夫与妇,释其微阳,而吸其微阴之气,其意乐金,又行阴道多,故令肝得水而沉也。肺者非为纯金也,辛商也,丙之柔,大言阴与阳,小言夫与妇,释其微阴,婚而就火,其意乐火,又行阳道多,故令肺得水而浮也。肺熟而复沉,肝熟而复浮者,何也?故知辛当归庚,乙当归甲也


  

     Điều 33 Nan viết: “Can, (sắc) thanh, tượng là Mộc. Phế (sắc) bạch, tượng Kim. Can đắc thủy thì

trầm, Mộc đắc thủy thì phù. Phế đắc thủy thì phù, Kim đắc thủy thì trầm. Ý của nó thế nào ?”.

     Thực vậy: “Can không phải chỉ thuần là Mộc, nó còn là Ất, là giốc, là nhu của Canh, nếu nói 1

cách to rộng hơn thì đó là (quan hệ) của Âm và Dương, nếu nói 1 cách hẹp hơn thì đó là (quan hệ) của

chồng và vợ. Khi nó bỏ cái khí “vi Dương” để hút vào cái “vi Âm” thì “ý” của nó là “lạc: vui” với

Kim, vả lại nó vận hành ở “Âm đạo” nhiều hơn, vì thế nó làm cho Can đắc Thủy thì trầm.

     Phế không phải chỉ thuần là Kim, nó còn là Tân, là thương, là nhu của Bính, nếu nói 1 cách to rộng

hơn thì đó là (quan hệ) của Âm và Dương, nếu nói 1 cách hẹp hơn thì đó là (quan hệ) của chồng và vợ.

Khi nó bỏ cái khí “vi Âm” để kết hôn về với Hỏa thì “ý” của nó là “lạc: vui” với Hỏa, vả lại nó còn

vận hành ở Dương đạo nhiều hơn, vì thế nó làm cho Phế đắc Thủy thì phù.

     Phế “thục: chết” thì trở lại trầm, Can “thục: chết” thì trở lại phù, tại sao ? Cho nên ta biết rằng Tân

thì phải quay về với Canh, Ất thì phải quay về với Giáp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NAN 34

 

 

 

 

 

 

三十四難論五臟之聲色臭味液與七

 

 

 

 

三十四難曰:五藏各有聲色臭味,皆可曉知以不?然:十變言:肝色青,其臭臊,其味酸,其聲呼,其液泣。心色赤,其臭焦,其味苦,其聲言,其液汁。脾色,其臭香,其味甘,其聲歌,其液涎。肺色白,其臭腥,其味辛,其聲哭,其液涕。腎色黑,其臭腐,其味鹹,其聲呻,其液唾。是五藏聲色臭味也

 

 

 

五藏有七神,各何所藏耶?然:藏者,人之神氣所舍藏也。故肝藏魂,肺藏魄,心藏神,脾藏意與智,腎藏精與志也

 
  

 

 

 

三十四难论五脏之声色臭味液与七

 

 

 

三十四难曰:五藏各有声色臭味,皆可晓知以不?然:十变言:肝色青,其臭臊,其味酸,其声呼,其液泣。心色赤,其臭焦,其味苦,其声言,其液汁。脾色黄,其臭香,其味甘,其声歌,其液涎。肺色白,其臭腥,其味辛,其声哭,其液涕。肾色黑,其臭腐,其味咸,其声呻,其液唾。是五藏声色臭味也

 

 

 

五藏有七神,各何所藏耶?然:藏者,人之神气所舍藏也。故肝藏魂,肺藏魄,心藏神,脾藏意与智,肾藏精与志也

 

 

 

三十四难论五脏之声色臭味液与七

 

 

 

三十四难曰:五藏各有声色臭味,皆可晓知以不?然:十变言:肝色青,其臭臊,其味酸,其声呼,其液泣。心色赤,其臭焦,其味苦,其声言,其液汁。脾色黄,其臭香,其味甘,其声歌,其液涎。肺色白,其臭腥,其味辛,其声哭,其液涕。肾色黑,其臭腐,其味咸,其声呻,其液唾。是五藏声色臭味也

 

 

 

五藏有七神,各何所藏耶?然:藏者,人之神气所舍藏也。故肝藏魂,肺藏魄,心藏神,脾藏意与智,肾藏精与志也

 

     Điều 34 Nan viết: “Ngũ tạng đều có đủ thanh, sắc, xú, vị, có thể hiểu được không ?”.

     Thực vậy: “Có thập biến. Đó là:

     Can, sắc thanh, xú của nó là táo (mùi tanh của thịt), vị toan, thanh hô, dịch khấp.

     Tâm, sắc xích, xú của nó là tiêu, vị khổ, thanh ngôn, dịch hãn (mồ hôi).

     Tỳ, sắc hoàng, xú của nó là hương, vị cam, thanh ca, dịch diên (nước bọt).

     Phế, sắc bạch, xú của nó là tinh (mùi tanh của cá), vị tân, thanh khốc (khóc), dịch nước mũi.

     Thận, sắc hắc, xú của nó là hủ (mục nát, rữa), vị hàm (mặn, thanh thân (rên rỉ), dịch thóa (nước

bọt).

     Đây là thanh, sắc, xú, vị của ngũ tạng”.

     “Ngũ tạng có thất thần, mỗi thần đều được tàng giữ ở đâu ?”.

     Thực vậy: “Tạng là nơi tàng chứa thần khí của con người. Cho nên, Can tàng hồn, Phế tàng phách,

Tâm tàng thần, Tỳ tàng ý và trí, Thận tàng tinh và chí”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 35

 

 

 

 

 

 

 

三十五難論諸腑之功能與五臟之相

 

 

 

 

三十五難曰:五藏各有所,府皆相近,而心肺獨去大腸小腸遠者,何也?然:經言:「心榮肺衛,通行陽氣,故居在上。大腸小腸傳陰氣而下,故居在下。」所以相去而遠也

 

 

 

又諸府者,皆陽也,清淨之處,今大腸小腸、胃與膀胱,皆受不淨,其意何也

 

 

 

然:諸府者謂是,非也。經言:「小腸者,受盛之府也;大腸者,傳寫行道之府也;膽者,清淨之府也;胃者,水穀之府也;膀胱者,津液之府也。」一府猶無兩名,故知非也。小腸者,心之府;大腸者,肺之府;膽者,肝之府;胃者,脾之府;膀胱者,腎之府

小腸謂赤腸,大腸謂白腸,膽者謂青腸,胃者謂腸,膀胱者謂黑腸,下焦之所治也。 
 

 

 

 


三十五难论诸腑之功能与五脏之相

 

 

 

三十五难曰:五藏各有所,府皆相近,而心肺独去大肠小肠远者,何也?然:经言:「心荣肺卫,通行阳气,故居在上。大肠小肠传阴气而下,故居在下。」所以相去而远也

 

 

 

诸府者,皆阳也,清净之处,今大肠小肠、胃与膀胱,皆受不净,其意何也

 

 

 

然:诸府者谓是,非也。经言:「小肠者,受盛之府也;大肠者,传写行道之府也;胆者,清净之府也;胃者,水谷之府也;膀胱者,津液之府也。」一府犹无两名,故知非也。小肠者,心之府;大肠者,肺之府;胆者,肝之府;胃者,脾之府;膀胱者,肾之府

 

 

 

肠谓赤肠,大肠谓白肠,胆者谓青肠,胃者谓黄肠,膀胱者谓黑肠,下焦之所治也

 

 

 

     Điều 35 Nan viết: “Ngũ tạng đều có chỗ (vị trí) của nó. Các phủ đều gần được bến (tạng),-g lúc đó

Tâm và Phế lại riêng mình cách xa với Tiểu trường và Đại trường. Tại sao vậy ?”.

     Thực vậy: “Kinh nói rằng: Tâm thuộc vinh, Phế thuộc vệ, thảy đều thông hành với Dương khí, cho

nên nó được “ở” bên trên. Đại trường và Tiểu trường có nhiệm vụ truyền Âm khí cho đi xuống dưới,

vì thế chúng phải “ở” phía dưới. Vì thế chúng cùng cách xa nhau. Vả lại, các phủ đều thuộc Dương

khí, phải ở nơi trong sạch. Nay thì Đại trường, Tiểu trường, Vị, và Bàng quang đều nhận lấy những vật

không sạch. Ý đó là thế nào ?”.

     Thực vậy: “(Những gì nói về) phủ ở trên có chỗ đúng cũng có chỗ sai. Kinh nói rằng: Tiểu trường

là phủ thọ nhận và chứa đựng, Đại trường là phủ làm nhiệm vụ truyền đi ra ngoài theo con đường của

mình, Đởm là phủ giữ được sự trong sạch, Vị là phủ chứa thủy cốc, Bàng quang là phủ của tân dịch.

(Như vậy), một phủ không thể có đến 2 cách gọi, điểm sai là đây. Tiểu trường là phủ của Tâm, Đại

trường là phủ của Phế, Vị là phủ của Tỳ, Đởm là phủ của Can, Bàng quang là phủ của Thận.

     Tiểu trường gọi là Xích trường. Đại trường gọi là Bạch trường, Đởm gọi là Thanh trường, Vị gọi

 

là Hoàng trường, Bàng quang gọi là Hắc trường, (tất cả do) Hạ tiêu “trị: quản lý”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 36

 

 

 

 

 

 

 

三十六難論腎與命

 

 

 

 

三十六難曰:藏各有一耳,腎獨有兩者,何也?然:腎兩者,非皆腎也,其左者為腎,右者為命門。命門者,諸神精之所舍,原氣之所繫也,男子以藏精,女子以繫胞,故知腎有一也

 

 

 

 

 

三十六难论肾与命

 

 

 

三十六难曰:藏各有一耳,肾独有两者,何也?然:肾两者,非皆肾也,其左者为肾,右者为命门。命门者,诸神精之所舍,原气之所系也,男子以藏精,女子以系胞,故知肾有一也

 
  

    Điều 36 Nan viết: “Mỗi tạng đều có một (tạng), chỉ có Thận là có đến 2 (tạng) tại sao thế ?”.

    Thực vậy: “Thận có đến 2 tạng, nhưng không phải đều là Thận, bên trái gọi là Thận, bên phải gọi

là Mệnh môn. Mệnh môn là nơi “ở” của thần và tinh, là nơi ràng buộc của nguyên khí. Ở người con

trai, (Mệnh môn) là nơi tàng giữ tinh khí, ở người con gái, (Mệnh môn) là nơi ràng buộc với việc thụ

thai. Vì thế ta biết Thận có một”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 37

 

 

 

 

 

 

三十七難論五臟上關九竅與臟腑不和之病

 

 

 

 

三十七難曰:五藏之氣,於何發起?通於何許?可曉以不?然:五藏者,當上關於九竅也。故肺氣通於鼻,鼻和則知香臭矣;肝氣通於目,目和則知黑白矣;脾氣通於口,口和則知穀味矣;心氣通於舌,舌和則知五味矣;腎氣通於耳,耳和則知五音矣

 

 

 

五藏不和,則九竅不通;六府不和,則留結為癰

 

 

 

邪在六府,則陽脈不和,陽脈不和,則氣留之,氣留之,則陽脈盛矣。邪在五藏,則陰脈不和,陰脈不和,則血留之,血留之,則陰脈盛矣。陰氣太盛,則陽氣不得相營也,故曰格。陽氣太盛,則陰氣不得相營也,故曰關。陰陽盛,不得相營也,故曰關格,關格者,不得盡其命而死矣

經言:氣獨行於五藏,不營於六府者,何也?然:夫氣之所行也,如水之流,不得息也,故陰脈營於五藏,陽脈營於六府,如環無端,莫知其紀,終而復始,其不覆溢。人氣內溫於藏府,外濡於腠理。 三十七难论五脏上关九窍与脏腑不和之病

 

 

 

 

 

 

三十七难论五脏上关九窍与脏腑不和之病

 

 

 

三十七难曰:五藏之气,於何发起?通於何许?可晓以不?然:五藏者,当上关於九窍也。故肺气通於鼻,鼻和则知香臭矣;肝气通於目,目和则知黑白矣;脾气通於口,口和则知谷味矣;心气通於舌,舌则知五味矣;肾气通於耳,耳和则知五音矣

 

 

 

五藏不和,则九窍不通;六府不和,则留结为痈

 

 

 

邪在六府,则阳脉不和,阳脉不和,则气留之,气留之,则阳脉盛矣。邪在五藏,则阴脉不和,阴脉不和,则血留之,血留之,则阴脉盛矣。阴气太盛,则阳气不得相营也,故曰格。阳气太盛,则阴气不得相营也,故曰关。阴阳俱盛,不得相营也,故曰关格,关格者,不得尽其命而死矣

 

 

 

经言:气独行於五藏,不营於六府者,何也?然:夫气之所行也,如水之流,不得息也,故阴脉营於五藏,阳脉营於六府,如环无端,莫知其纪,终而复始,其不覆溢。人气内温於藏府,外濡於腠理。三十七难论五脏上关九窍与脏腑不和之病

 

 

 

    Điều 37 Nan viết:   “Khí của ngũ tạng phát khởi lên từ đâu ? Thông đến đâu ? Có thể hiểu được

không ?”.

    Thực vậy: “Ngũ tạng, bên trên nó quan hệ đến cửu khiếu. Cho nên, Phế khí thông với mũi, mũi

được hòa thì biết được mùi vị thúi hay thơm. Can khí thông với mắt, mắt được hòa thì thấy được màu

trắng hay đen. Tỳ khí thông với miệng, miệng được hòa thì nếm được mùi của cốc khí. Tâm khí thông

với lưỡi, lưỡi được hòa thì nếm được ngũ vị. Thận khí thông với tai, tai được hòa thì nghe được ngũ

âm.

    Ngũ tạng bất hòa thì cửu khiếu không thông. Lục phủ bất hòa thì lưu lại và kết lại thành chứng

“ung”.

    Tà khí ở tại lục phủ thì Dương mạch bất hòa, Dương mạch bất hòa thì khí bị lưu lại, khí bị lưu lại

thì Dương mạch bị thịnh. Tà khí ở Ngũ tạng thì Âm mạch bất hòa, Âm mạch bất hòa thì huyết bị lưu

lại, huyết bị lưu lại thì Âm mạch bị thịnh. Âm khí quá thịnh thì dương khí không còn được “doanh”

nữa, gọi là Cách. Dương khí quá thịnh thì Âm khí không còn được “doanh” nữa, gọi là Quan. Âm

Dương đều thịnh không còn cùng “doanh” cho nhau nữa, gọi là Quan Cách. Quan Cách có nghĩa là

không còn sống trọn tuổi của mình nữa, chết”.

    “Kinh nói: Khí độc hành ở ngũ tạng mà không còn doanh ở lục phủ, tại sao như vậy ?”

    Thực vậy: “Sự vận hành của khí ví như dòng nước chảy không được ngừng lại. Cho nên Âm mạch

thì “doanh” ở ngũ tạng, Dương mạch thì “doanh” ở lục phủ, như chiếc vòng ngọc không đầu mối, không

biết đầu mối sợi tơ ở đâu, dứt rồi bắt đầu trở lại, không bị tình trạng “phúc dật”. Nhân khí bên trong

làm ấm ở tạng phủ, bên ngoài làm trơn nhuận tấu lý”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 38

 

 

 

 

 

 

三十八難論腑何獨有

 

 

 

 

三十八難曰:藏唯有五,府獨有六者,何也?然:所以府有六者,謂三焦也,有原氣之別焉,主持諸氣,有名而無形,其經屬手少陽,此外府也,故言府有六焉

 

 

 

 

三十八难论腑何独有

 

 

 

三十八难曰:藏唯有五,府独有六者,何也?然:所以府有六者,谓三焦也,有原气之别焉,主持诸气,有名而无形,其经属手少阳,此外府也,故言府有六焉


  
  

 

 

 

 

 

NAN 39

 

 

 

 

 

 

三十九難論腑五臟

 

 

 

 

三十九難曰:經言:「府有五,藏有六」者,何也?然:六府者,正有五府也

五藏亦有六藏者,謂腎有兩藏也,其左為腎,右為命門。命門者,精神之所舍也男子以藏精,女子以繫胞,其氣與腎通,故言藏有六也。府有五者,何也?然:五藏各一府,三焦亦是一府,然不屬於五藏,故言府有五焉 三十九难论腑五脏

 

 

 

 

 

三十九难曰:经言:「府有五,藏有六」者,何也?然:六府者,正有五府也

 

 

 

五藏亦有六藏者,谓肾有两藏也,其左为肾,右为命门。命门者,精神之所舍也男子以藏精,女子以系胞,其气与肾通,故言藏有六也。府有五者,何也?然:五藏各一府,三焦亦是一府,然不属於五藏,故言府有五

 
 

 

    Điều 39 Nan viết: “Kinh nói: Phủ có 5, tạng có 6, thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy “(Nói là) lục phủ, nhưng chính là chỉ có ngũ phủ, trong lúc đó ngũ tạng cũng thành có lục

tạng, cũng là Thân có đến 2 tạng, tạng ở bên trái thuộc Thận, tạng ở bên phải thuộc Mệnh môn. Mệnh

môn là chỗ “ở” của tinh thần. Người con trai dùng nó để tàng chứa tinh khí, người con gái dùng nó để

ràng buộc vấn đề bào thai. Khí của nó thông với Thận, vì thế mới nói tạng gồm có 6 (tạng)”.

    “Phủ có 5 nghĩa là sao ?”.

    Thực vậy: “Ngũ tạng, mỗi tạng đều có một phủ, Tam tiêu cũng là một phủ, nhưng lại không thuộc

vào ngũ tạng, vì thế mới nói phủ chỉ có 5 (phủ)”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 40

 

 四十難論鼻臭耳聞之

 

 

 

四十難曰:經言:「肝主色,心主臭,脾主味,肺主聲,腎主液。」鼻者肺之候,而反知香臭;耳者腎之候,而反聞聲;其意何也?然:肺者,西方金也,金生於巳,巳者南方火,火者心,心主臭,故令鼻知香臭。腎者,北方水也,水生於申,申者西方金,金者肺,肺主聲,故令耳聞聲

 

 

 

 

 

四十难论鼻臭耳闻之

 

 

 

四十难曰:经言:「肝主色,心主臭,脾主味,肺主声,肾主液。」鼻者肺之候,而反知香臭;耳者肾之候,而反闻声;其意何也?然:肺者,西方金也,金生於巳,巳者南方火,火者心,心主臭,故令鼻知香臭。肾者,北方水也,水生於申,申者西方金,金者肺,肺主声,故令耳闻声

 
  
 

    Điều 40 Nan viết: “Kinh nói: Can chủ về sắc, Tâm chủ về xú, Tỳ chủ về vị, Phế chủ về thanh,

Thận chủ về dịch. Tỵ (mũi) là nơi biểu hiện của Phế vậy mà nó lại biết được mùi thơm, thúi (hôi). Nhĩ

(tai) là nơi biểu hiện của Thận vậy mà nó lại nghe được âm thanh. Ý của nó thế nào ?”.

    Thực vậy: “Phế thuộc tây phương Kim. Kim được sinh ra ở tỵ, tỵ thuộc nam phương Hỏa. Hỏa

thuộc Tâm, Tâm chủ về xu, vì thế nó khiến cho mũi biết được mùi thơm hay thúi. Thận thuộc bắc

phương Thủy. Thủy được sinh ra ở thân, thân thuộc tây phương Kim. Kim thuộc Phế, Phế chủ về âm

thanh, vì thế nó khiến cho tai nghe được âm thanh”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 41

 

 

 

 

 

 

四十一難論肝獨有兩

 

四十一難曰:肝獨有兩葉,以何應也?然:肝者東方木也,木者春也,萬物始生,其尚幼小,意無所親,去太陰尚近,離太陽不遠,猶有兩心,故有兩葉,亦應木葉也。 四十一难论肝独有两

 

 

 

 

四十一难曰:肝独有两叶,以何应也?然:肝者东方木也,木者春也,万物始生,其尚幼小,意无所亲,去太阴尚近,离太阳不远,犹有两心,故有两叶,亦应木叶也


  
 

    Điều 4 1 Nan viết: “Chỉ riêng có Can là có đến 2 lá, nó được ứng với gì ?”.

    Thực vậy: “Can thuộc đông phương Mộc. Mộc thuộc mùa xuân, (đó là lúc) vạn vật bắt đầu sinh ra.

Ý (của mùa xuân, của Can) không cần phải là người thân (mới thi ân). Nó (Can) cách Thái âm vẫn rất

gần, rời Thái dương không xa, ví như có “lưỡng Tâm”. Cho nên, nó có 2 lá nhằm ứng với lá của Mộc

vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 42

 

 

 

 

 

 

四十二難論腸胃長短與臟腑重

 

 

 

 

四十二難曰:人腸胃長短,受水穀多少,各幾何?然:胃大一尺五寸,徑五寸,長二尺六寸,橫屈受水穀三斗五升,其中常留穀二斗,水一斗五升。小腸大二寸半,徑八分分之少半,長三丈二尺,受穀二斗四升,水六升三合合之大半。回腸大四寸,徑一寸半,長二丈一尺,受穀一斗,水七升半。廣腸大八寸,徑二寸半,長二尺八寸,受穀九升三合八分合之一。故腸胃凡長五丈八尺四寸,合受水穀八斗七升六合八分合之一,此腸胃長短受水穀之數也

 

 

 

肝重二斤四兩,左三葉,右四葉,凡七葉,主藏魂。心重十二兩,中有七孔三毛,盛精汁三合,主藏神。脾重二斤三兩,扁廣三寸,長五寸,有散膏半斤,主裹血,五藏,主藏意。肺重三斤三兩,六葉兩耳,凡八葉,主藏魄。腎有兩枚,重一斤一兩,主藏志。膽在肝之短葉間,重三兩三銖,盛精汁三合。胃重二斤二兩,紆曲屈伸,長二尺六寸,大一尺五寸,徑五寸,盛穀二斗,水一斗五升。小腸重二斤十四兩,長三丈二尺,廣二寸半,徑八分分之少半,左回疊積十六曲,盛穀二斗四升,水六升三合合之太半。大腸重二斤十二兩,二丈一尺,廣四寸,徑一寸,當齊右迴十六曲,盛穀一斗,水七升半,膀胱重九兩二銖,縱廣九寸,盛溺九升九合。口廣二寸半,唇至齒,長九分,齒以後至會厭,深三寸半,大容五合。舌重十兩,長七寸,廣二寸半。咽門重十二兩,廣二寸半,至胃長一尺六寸。喉嚨重十二兩,廣二寸,長一尺二寸,九節。肛門重十二兩,大八寸,徑二寸大半,長二尺八寸,受穀九升三合八分合之一

 

 

 

 

 

四十二难论肠胃长短与脏腑重

 

 

 

四十二难曰:人肠胃长短,受水谷多少,各几何?然:胃大一尺五寸,径五寸,长二尺六寸,横屈受水谷三斗五升,其中常留谷二斗,水一斗五升。小肠大二寸半,径八分分之少半,长三丈二尺,受谷二斗四升,水六升三合合之大半。回肠大四寸,径一寸半,长二丈一尺,受谷一斗,水七升半。广肠大八寸,径二寸半,长二尺八寸,受谷九升三合八分合之一。故肠胃凡长五丈八尺四寸,合受水谷八斗七升六合八分合之一,此肠胃长短受水谷之数也

 

 

 

肝重二斤四两,左三叶,右四叶,凡七叶,主藏魂。心重十二两,中有七孔三毛,盛精汁三合,主藏神。脾重二斤三两,扁广三寸,长五寸,有散膏半斤,主裹血,温五藏,主藏意。肺重三斤三两,六叶两耳,凡八叶,主藏魄。肾有两枚,重一斤一两,主藏志。胆在肝之短叶间,重三两三铢,盛精汁三合。胃重二斤二两,纡曲屈伸,长二尺六寸,大一尺五寸,径五寸,盛谷二斗,水一斗五升。小肠重二斤十四两,长三丈二尺,广二寸半,径八分分之少半,左回叠积十六曲,盛谷二斗四升,水六升三合合之太半。大肠重二斤十二两,二丈一尺,广四寸,径一寸,当齐右回十六曲,盛谷一斗,水七升半,膀胱重九两二铢,纵广九寸,盛溺九升九合。口广二寸半,唇至齿,长九分,齿以後至会厌,深三寸半,大容五合。舌重十两,长七寸,广二寸半。咽门重十二两,广二寸半,至胃长一尺六寸。喉咙重十二两,广二寸,长一尺二寸,九节。肛门重十二两,大八寸,径二寸大半,长二尺八寸,受谷九升三合八分合之一

 
  
  

    Điều 42 Nan viết: “Trường Vị của con người dài hay ngắn, nhận được thủy cốc nhiều hay ít ?”.

    Thực vậy: “Vị to 1 xích 5 thốn, đường kính 5 thốn, dài 2 xích 6 thốn, căng ngang để chứa thủy cốc

được 3 đấu 5 thăng. Bên trong thường phải giữ lại (thủy cốc); (gồm) cốc 2 đấu, thủy 1 đấu 5 thăng.

    Tiểu trường to 2 thốn rưỡi, đường kính 8 phân 1/3, dài 3 trượng 2 xích, nhận được cốc 2 đấu 4

thăng, thủy được 6 thăng 3 hợp 2/3.

    Hồi trường lớn 4 thốn, đường kính 1 thốn rưỡi, dài 2 trượng 1 xích, nhận được cốc 1 đấu, thủy 7

thăng rưỡi.

    Quảng trường to 8 thốn, đường kính 2 thốn rưỡi, dài 2 xích 8 thốn, nhận được cốc 9 thăng 3 hợp

1/8. Vì thế tính chung Trường và Vị dài 5 trượng 8 xích, 4 thốn, nhập chung thủy cốc 8 đấu 7 thăng 6

hợp 6/8. Đây là con số mà Trường Vị đo được độ dài ngắn và sức chứa nhận về thủy cốc.

    Can cân nặng 4 cân 4 lượng, bên trái có 3 lá, bên phải có 4 lá, tất cả gồm 7 lá.Nó chủ về tàng hồn.

    Tâm cân nặng 12 lượng, bên trong có 7 lỗ lớn, 3 lỗ nhỏ (?), chứa đựng tinh trấp 3 hợp, chủ về tàng

thần.

 

     Tỳ cân nặng 2 cân 3 lượng, hình dẹp rộng 3 thốn, dài 5 thốn, có khối mỡ “tán cao” nặng nửa cân,

nó chủ về bọc huyết làm ấm ngũ tạng, chủ về tàng ý.

     Phế cân nặng 3 cân 3 lượng, 6 lá 2 lỗ nhĩ , gồm 8 lá, chủ về tàng phách.

     Thận có 2 quả, cân nặng 1 cân 1 lượng, chủ về tàng chí.

     Đởm nằm trong khoảng dưới là gan ngắn, cân nặng 3 lượng 3 thù, chứa đựng tinh trấp 3 hợp.

     Vị cân nặng 2 cân 2 lượng, quanh co khúc khuỷu, co lại duỗi ra, dài 2 xích 6 thốn, to 1 xích 5 thốn,

đường kính 5 thốn, chứa đựng cốc 2 đấu, thủy 1 đấu 5 thăng.

     Tiểu trường cân nặng 2 cân 14 lượng, dài 3 trượng 2 xích,  rộng 2 thốn rưỡi, đường kính 8 phân

1/3, cuộn khúc từ phía tả, phần tích chứa cuộn lại thành 16 khúc, chứa đựng cốc 2 đấu 4 thăng, thủy 6

thăng 3 hợp 2/3.

     Đại trường cân nặng 2 cân nặng 2 cân 12 lượng, dài 2 trượng 1 xích, rộng 4 thốn, đường kính 1

thốn rưỡi. Nó cuộn khúc lại từ phía hữu của rún thành 16 khúc, chứa đựng cốc 1 đấu thủy 7 thăng rưỡi.

     Bàng quang cân nặng 9 lượng 2 thù rộng bề ngang đến 9 thốn, chứa nước tiểu đến 9 thăng 9 hợp.

     Miệng rộng được 2 thốn rưỡi. Từ môi đến răng dài 9 phân, từ xỉ (răng) đến phía sau của hội yếm

sâu 3 thốn rưỡi, rộng có thể chứa được đến 5 hợp. Lưỡi nặng 10 lượng, dài 7 thốn rộng 2 thốn rưỡi.

     Cửa “yết môn” cân nặng 10 lượng, rộng 2 thốn rưỡi, dài xuống đến Vị 1 xích 6 thốn.

     Cửa “hầu lung” cân nặng 12 lượng, rộng 2 thốn, dài 1 xích 2 thốn, 9 tiết (đốt).

     Cửa “giang môn” cân nặng 12 lượng, to 8 thốn, đường kính 2 thốn 2/3, dài 2 xích 8 thốn, chứa

đựng cốc 9 thăng 2 hợp 1/8”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 43

 

 

 

 

 

 

四十三難論人不食飲七日而

 

 

 

 

四十三難曰:人不飲食,七日而死者,何也?然:人胃中當有留穀二斗,水一斗五升,故平人日再至圊,一行二升半,日中五升,七日五七三斗五升,而水穀盡矣。故平人不食飲七日而死者,水穀津液盡,即死矣

 

 

 

 

 
四十三难论人不食饮七日而

 

 

 

四十三难曰:人不饮食,七日而死者,何也?然:人胃中当有留谷二斗,水一斗五升,故平人日再至圊,一行二升半,日中五升,七日五七三斗五升,而水谷尽矣。故平人不食饮七日而死者,水谷津液俱尽,即死矣

  
 

     Điều 43 Nan viết: “Con người không ăn uống trong 7 ngày thì phải chết, tại sao thế ?”

     Thực vậy: “Trong Vị của con người thường phải giữ đủ 2 đấu cốc, và 1 đấu 5 thăng thủy. Cho nên

một người bình nhân mỗi ngày 2 lần đến cầu tiêu, mỗi lần như vậy bỏ đi 2 thăng rưỡi, trong ngày là 5

thăng. Trong 7 ngày thì 5 lần 7 là 3 đấu 5 thăng, thế là thủy cốc đều bị ra hết. Vì thế một người bình

nhân, nếu trong 7 ngày mà không ăn uống thì phải chết, đó là vì thủy cốc và tân dịch đều bị tận (hết),

tức là phải chết”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 44

 

 

 

 

 

 

四十四難論七衝

 

 

 

 

四十四難曰:七衝門何在?然:唇為飛門,齒為門,會厭為吸門,胃為賁門,太倉下口為幽門,大腸小腸會為闌門,下極為魄門,故曰七衝門也

 

 

 


 四十四难论七冲

 

 

 

四十四难曰:七冲门何在?然:唇为飞门,齿为户门,会厌为吸门,胃为贲门,太仓下口为幽门,大肠小肠会为阑门,下极为魄门,故曰七冲门也


 

     Điều 44 Nan viết: “Thất xung môn nằm ở đâu ?”.

     Thực vậy: “Môi gọi là Phi môn; Răng gọi là Hộ môn; Hội yếm gọi là Hấp môn; Vị gọi là Bôn

môn; miệng dưới của thái dương gọi là U môn; Đại trường, Tiểu trường gọi chung là Lam môn; hạ cực

gọi là Phách môn. Cho nên gọi tất cả là “thất xung môn”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 45

 

 

 

 

 

 

四十五難論八

 

 

 

 

四十五難曰:經言八會者,何也?然:府會太倉,藏會季脅,筋會陽陵泉,髓會骨,血會鬲,骨會大杼,脈會太淵,氣會三焦外一筋直兩乳也。熱病在者,取其會之氣穴也

 

 

 


 四十五难论八

 

 

 

四十五难曰:经言八会者,何也?然:府会太仓,藏会季胁,筋会阳陵泉,髓会绝骨,血会鬲俞,骨会大杼,脉会太渊,气会三焦外一筋直两乳内也。热病在内者,取其会之气穴也

 

 

     Điều 45 Nan viết: “Kinh nói rằng: Có bát hội, ở đâu ?”.

     Thực vậy: “Phủ hội ở Thái thương, tạng hội ở nơi sườn cụt, cân hội ở huyệt Dương Lăng tuyền, tủy

hội ở tuyệt cốt, huyệt cốt ở cách du, cốt hội ở huyệt Đại trữ, mạch hội ở huyệt Thái uyên, khí hội ở

Tam tiểu nơi ngoài đường cân thẳng ngay giữa 2 vú. Khi nhiệt bệnh bên trong, nên thủ các khí huyệt

hội nhau ấy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 46

 

 

 

 

 

 

四十六難論老人臥而不寐與少壯寐而不

 

 

 

 

四十六難曰:老人臥而不寐,少壯寐而不寤者,何也?然:經言:「 
少壯者,血氣盛,肌肉滑,氣道通,榮衛之行不失於常,故晝日精,夜不寤也。老人血氣衰,肌肉不滑,榮衛之道濇,故晝日不能精,夜不得寐也。」故知老人不得寐也

 

 

 

 

四十六难论老人卧而不寐与少壮寐而不

 

 

 

四十六难曰:老人卧而不寐,少壮寐而不寤者,何也?然:经言:

 

 

 

少壮者,血气盛,肌肉滑,气道通,荣卫之行不失於常,故昼日精,夜不寤也。老人血气衰,肌肉不滑,荣卫之道濇,故昼日不能精,夜不得寐也。」故知老人不得寐也

 

 

    Điều 46 Nan viết: “Người già nằm mà không ngủ được, còn những người thuộc lớp tuổi thiếu tráng

thì nằm ngủ mà không bị thức, tại sao ?”.

    Thực vậy: “Những người thuộc lớp tuổi thiếu tráng thì huyết khí thịnh, cơ nhục còn trơn nhuận, khí

đạo còn thông, sự vận hành của vinh và vệ không mất đi lẽ thường của nó, cho nên ban ngày họ được

“tinh: sáng suốt, hợp với Dương”, ban đêm họ không bị thức (không mất ngủ). Người già thì huyết khí

suy, cơ nhục không còn trơn nhuận, đường vận hành của vinh vệ bị chậm lại, cho nên ban ngày họ

không thể “nhanh nhẹn, sáng suốt”, ban đêm không ngủ được. Đó là lý do cho biết tại sao người già thì

không ngủ được”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 47

 

 

 

 

 

 

四十七難論人面獨能耐

 

 

 

 

四十七難曰:人面獨能耐寒者,何也?然:人頭者,諸陽之會也,諸陰脈皆至頸胸中而還,獨諸陽脈皆上至頭耳,故令面耐寒也

 

 

 

 

 

 

四十七难论人面独能耐

 

 

 

四十七难曰:人面独能耐寒者,何也?然:人头者,诸阳之会也,诸阴脉皆至颈胸中而还,独诸阳脉皆上至头耳,故令面耐寒也。 

 

 

 

    Điều 47 Nan viết: “Chỉ có gương mặt người là có thể chịu được lạnh, tại sao thế ?”.

    Thực vậy: “Đầu của con người là nơi hội của các kinh Dương. Các mạch của Âm đều lên đến cổ,

ngực rồi quay trở xuống, chỉ có mạch Dương lên đến trên đầu mà thôi. Do đó, nó làm cho gương mặt

chịu được lạnh vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 48

 

 

 

 

 

 

四十八難論人有三

 

 

 

 

四十八難曰:人有三三實,何謂也?然:有脈之實,有病之實,有診之實也。脈之實者,濡者為虛,堅牢者為實。病之實者,出者為,入者為實;言者為,不言者為實;緩者為,急者為實。診之實者,濡者為,牢者為實;癢者為,痛者為實;外痛快為外實內虛痛外快為實外。故曰實也

 

 

 

 

 

四十八难论人有三虚三

 

 

 

四十八难曰:人有三虚三实,何谓也?然:有脉之虚实,有病之虚实,有诊之虚实也。脉之虚实者,濡者为虚,坚牢者为实。病之虚实者,出者为虚,入者为实;言者为虚,不言者为实;缓者为虚,急者为实。诊之虚实者,濡者为虚,牢者为实;痒者为虚,痛者为实;外痛内快为外实内虚,内痛外快为内实外虚。故曰虚实也


   

    Điều 48 Nan viết: “Con người có tam hư, tam thực, thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Có sự hư thực của mạch, có sự hư thực của bệnh, có sự hư thực của chẩn.

    Khi nói “hư thực của mạch”, có nghĩa là nếu nhu thì thuộc hư, nếu khẩn và lao (cứng) thì thuộc

thực.

    Khi nói “hư thực của bệnh”, có nghĩa là nếu bệnh từ trong phát ra thì thuộc hư, nếu bệnh từ ngoài

nhập vào thì thuộc thực. Bệnh còn nói chuyện được thuộc hư, bệnh không còn nói chuyện được thuộc

thực. (Bệnh thể) hòa hoãn thuộc hư, bệnh thể cấp khẩn thuộc thực.

    Khi nói “hư thực của phép chẩn”, có nghĩa là nếu vùng bì phu còn nhu hoãn thuộc hư, nếu vùng bì

phu bị căng cứng thuộc thực. Nếu vùng bì phu còn biết ngứa thì thuộc hư, nếu còn biết thống thì thuộc

thực. Nếu (ấn nhẹ) bên ngoài mà bị thống, nếu (ấn mạnh) vào đến bên trong mà thấy khoan khoái, đó là

ngoài bị thực, trong bị hư. Nếu ấn mạnh mà thấy thống, nếu ấn nhẹ mà thấy khoan khoái, đó là trong bị

thực mà ngoài bị hư. Ta gọi đó là tình trạng “hư thực” vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 49

 

 

 

 

 

 

 

四十九難論正經自病與五邪所傷之

 

 

 

 

四十九難曰:有正經自病,有五邪所傷,何以別之?然:憂愁思慮則傷心,形寒飲冷則傷肺,恚怒氣逆上而不下則傷肝,飲食勞倦則傷脾,久坐濕地,強力入水則傷腎,是正經自病也

 

 

 

何謂五邪?然:有中風,有傷暑,有飲食勞倦,有傷寒,有中濕,此之謂五邪

 

 

 

假令心病,何以知中風得之?然:其色當赤。何以言之?肝主色,自入為青,入心為赤,入脾為,入肺為白,入腎為黑,肝為心邪,故知當赤色。其病身熱,,脅下滿痛,其脈浮大而弦

 

 

 

何以知傷暑得之?然:當惡臭。何以言之?心主臭,自入為焦臭,入脾為香臭,入肝為臊臭,入腎為腐臭,入肺為腥臭,故知心病傷暑得之,當惡臭。其病身熱而煩,心痛,其脈浮大而散

 

 

 

何以知飲食勞倦得之?然:當喜若味也。為不欲食,實為欲食。何以言之?脾主味,入肝為酸,入心為苦,入肺為辛,入腎為酸,自入為甘,故知脾邪入心,為喜苦味也。其病身熱,而體重嗜臥,四肢不收,其脈浮大而緩

 

 

 

何以知傷寒得之?然:當譫言妄語。何以言之?肺主聲,入肝為呼,人心為言,入脾為歌,入腎為呻,自入為哭,故知肺邪入心,為譫言妄語也。其病身熱,洒洒惡寒,甚則喘咳,其脈浮大而濇

 

 

 

何以知中濕得之?然:當喜汗出不可止。何以言之?腎主濕,入肝為泣,入心為汗,入脾為涎,入肺為涕,自入為唾,故知腎邪入心,為汗出不可止也。其病身熱而小腹痛,足脛寒而逆,其脈沉濡而大。此五邪之法也

 

 

 

 


四十九难论正经自病与五邪所伤之

 

 

 

四十九曰:有正经自病,有五邪所伤,何以别之?然:忧愁思虑则伤心,形寒饮冷则伤肺,恚怒气逆上而不下则伤肝,饮食劳倦则伤脾,久坐湿地,强力入水则伤肾,是正经自病也

 

 

 

谓五邪?然:有中风,有伤暑,有饮食劳倦,有伤寒,有中湿,此之谓五邪

 

 

 

假令心病,何以知中风得之?然:其色当赤。何以言之?肝主色,自入为青,入心为赤,入脾为黄,入肺为白,入肾为黑,肝为心邪,故知当赤色。其病身热,,胁下满痛,其脉浮大而弦

 

 

 

何以知伤暑得之?然:当恶臭。何以言之?心主臭,自入为焦臭,入脾为香臭,入肝为臊臭,入肾为腐臭,入肺为腥臭,故知心病伤暑得之,当恶臭。其病身热而烦,心痛,其脉浮大而散

 

 

 

何以知饮食劳倦得之?然:当喜若味也。虚为不欲食,实为欲食。何以言之?脾主味,入肝为酸,入心为苦,入肺为辛,入肾为酸,自入为甘,故知脾邪入心,为喜苦味也。其病身热,而体重嗜卧,四肢不收,其脉浮大而缓

 

 

 

何以知伤寒得之?然:当谵言妄语。何以言之?肺主声,入肝为呼,人心为言,入脾为歌,入肾为呻,自入为哭,故知肺邪入心,为谵言妄语也。其病身热,洒洒恶寒,甚则喘咳,其脉浮大而濇

 

 

 

何以知中湿得之?然:当喜汗出不可止。何以言之?肾主湿,入肝为泣,入心为汗,入脾为涎,入肺为涕,自入为唾,故知肾邪入心,为汗出不可止也。其病身热而小腹痛,足胫寒而逆,其脉沉濡而大。此五邪之法也

  
 

    Điều 49 Nan viết: “Có “chính kinh tự bệnh” lại có “ngũ tà làm thương (thành bệnh)”. làm thế nào

để phân biệt được ?”.

    Thực vậy: “Kinh nói: Ưu sầu tư lự thì làm thương Tâm. Thân mình bị lạnh, uống thức lạnh thì làm

thương Phế. Sự tức giận làm cho khí nghịch lên trên mà không xuống được làm thương Can. Ăn uống

và lao nhọc thì làm thương Tỳ. Ngồi lâu ở nơi ẩm thấp, ráng sức ở dưới nước thì làm thương Thận.

Đây là trường hợp tự bệnh của chính kinh”.

    “Thế nào là ngũ tà (gây bệnh) ?”.

    Thực vậy: “Có “trúng Phong”, có “Thương thử”, có “ăn uống và lao nhọc”, có “thương hàn”, có

“trúng thấp”, ta gọi đây là ngũ tà (gây bệnh)”.

    “Giả sử Tâm bệnh. Dựa vào đâu để biết rằng đó là do trúng Phong gây nên ?”.

    Thực vậy: “Sắc phải xích”.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Can chủ về sắc, Can tự nhập vào mình thì sắc thanh, nhập vào Tâm thì sắc xích, nhập vào Tỳ thì

sắc hoàng, nhập vào Phế thì sắc bạch, nhập vào Thận thì sắc Hắc. Can là tà của Tâm, cho nên ta biết

sắc diện phải xích. Khi phát bệnh thì thân mình nhiệt, dưới sườn bị mãn, thống, mạch phù đại mà

huyền”.

    “Dựa vào đâu để biết rằng (Tâm bệnh) là do thương thử gây nên ?”.

    Thực vậy: “Phải ghét mùi xú”.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Tâm chủ về xú. (Tâm) tự nhập vào mình thì gây thành “tiêu” xú, nhập vào Tỳ thì gây thành

“hương” xú, nhập vào Can thì gây thành “táo” xú, nhập vào Thận thì gây thành “hủ” xú, nhập vào Phế

thì gây thành “tinh” xú. Cho nên, ta biết rằng đó là Tâm bệnh do thương thử mà gây nên thì (bệnh nhân)

phải ghét mùi xú. Khi phát bệnh thì thân mình nhiệt mà bứt rứt, Tâm bị thống, mạch phù đại mà tán”.

    “Dựa vào đâu để biết rằng (Tâm bệnh) là do ăn uống và lao nhọc gây nên ?”.

    Thực vậy: “Phải thích vị khổ. Nếu hư thì không thích ăn, nếu thực thì thèm ăn”.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Tỳ chủ về vị. (Tỳ) nhập vào Can thành vị toan, nhập vào Tâm thành vị khổ, nhập vào Phế thành vị

tân, nhập vào Thận thành vị hàm, (Tỳ) tự nhập thành vị ca. Cho nên ta biết rằng tà khí của Tỳ nhập vào

Tâm thì gây thành chứng thích vị khổ. Khi phát bệnh thì thân mình nhiệt mà tay chân nặng, thích nằm, tứ

chi không co duỗi thoải mái, mạch phù đại mà hoãn”.

    “Dựa vào đâu để biết rằng (Tâm bệnh) là do thương hàn gây nên ?”

    Thực vậy: “(Bệnh nhân) phải nói sàm ngôn vọng ngữ”.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Phế chủ về thanh (âm). (Phế) nhập vào Can thành hô (kêu, la), nhập vào Tâm thành ngôn (hay

nói), nhập vào Tỳ thành ca (hát), nhập vào Thận thành thân(rên), (Phế) tự nhập vào mình thành khóc.

Cho nên ta biết rằng tà khí của Phế nhập vào Tâm sẽ gây thành chứng sàm ngôn, vọng ngữ. Khi phát

bệnh thì thân mình nhiệt ớn ớn sợ lạnh, nếu nặng sẽ bị ho suyễn, mạch phù đại mà sắc”.

    “Dựa vào đâu để biết rằng (Tâm bệnh) là do trúng Thấp gây nên?”.

    Thực vậy: “(Bệnh nhân) phải ra mồ hôi không ngừng”.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Thân chủ về Thấp. (Thận) nhập vào Can thành nước mắt, nhập vào Tâm thành mồ hôi, nhập vào

Tỳ thành nước bọt (hoặc chất dịch nhờn), nhập vào Phế thành nước mũi, (Thận) tự nhập vào mình

thành nước bọt (thóa). Cho nên ta biết rằng khi tà khí của Thận nhập vào Tâm sẽ làm cho bệnh nhân

mồ hôi ra không dứt. Khi phát bệnh thì thân mình nhiệt mà vùng thiếu phúc thống, cẳng chân bị lạnh mà

nghịch, mạch trầm nhu mà đại. Trên đây là những phép để biết ngũ tà (gây bệnh)”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 50

 

 

 

 

 五十難論五邪之

 

 

 

五十難曰:病有邪,有實邪,有賊邪,有微邪,有正邪,何以別之?然:從後來者為邪,從前來者為實邪,從所不勝來者為賊邪,從所勝來者為微邪,自病者為正邪

 

 

 

何以言之?假令心病,中風得之為邪,傷暑得之為正邪,飲食勞倦得之為實邪,傷寒得之為微邪,中濕得之為賊邪

 

 

 

 

 

 五十难论五邪之

 

 

 

五十难曰:病有虚邪,有实邪,有贼邪,有微邪,有正邪,何以别之?然:从後来者为虚邪,从前来者为实邪,从所不胜来者为贼邪,从所胜来者为微邪,自病者为正邪

 

 

 

何以言之?假令心病,中风得之为虚邪,伤暑得之为正邪,饮食劳倦得之为实邪,伤寒得之为微邪,中湿得之为贼邪

 
  
 

   Điều 50 Nan viết: “Bệnh có Hư tà, có Thực tà, có Tặc tà, có Vi tà, có Chính tà. Lấy gì để phân

biệt ?”.

    Thực vậy: “Đi từ phía sau đến gọi là hư tà; đi từ phía trước đến gọi là Thực tà; đi từ “sở bất

thắng” đến gọi là Tặc tà; đi từ “sở thắng” đến gọi là Vi tà; tự bệnh gọi là chính tà”.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Giả sử Tâm bệnh: do trúng phong mà bị bệnh gọi là Hư tà; do thương thử mà bị bệnh gọi là Chính

tà; do ăn uống lao nhọc mà bị bệnh gọi là Thực tà; do thương hàn  mà bị bệnh gọi là Vi tà; do trúng

Thấp mà bị bệnh gọi là Tặc tà”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 51

 

 

 

 

 

 

五十一難論臟腑病證之

 

 

 

 

五十一難曰:病有欲得者,有欲得寒者,有欲得見人者,有不欲得見人者,而各不同,病在何藏府也?然:病欲得寒,而欲見人者,病在府也。病欲得,而不欲見人者,病在藏也。何以言之?府者,陽也,陽病欲得寒,又欲見人。藏者,陰也,陰病欲得,又欲閉獨處,惡聞人聲。故以別知藏府之病也

 

 

 

 


 五十一难论脏腑病证之

 

 

 

五十一难曰:病有欲得温者,有欲得寒者,有欲得见人者,有不欲得见人者,而各不同,病在何藏府也?然:病欲得寒,而欲见人者,病在府也。病欲得温,而不欲见人者,病在藏也。何以言之?府者,阳也,阳病欲得寒,又欲见人。藏者,阴也,阴病欲得温,又欲闭户独处,恶闻人声。故以别知藏府之病也


 

    Điều 51 Nan viết: “Có những bệnh (mà người bệnh) muốn  được ấm, (cũng có những bệnh mà

người bệnh) muốn được lạnh, muốn được thấy người khác, không muốn thấy người khác, (các trường

hợp trên) đều không giống nhau. Như vậy, bệnh ở tại tạng phủ nào ?”.

    Thực vậy: “Những bệnh (mà người bệnh) muốn được lạnh và cũng muốn thấy người khác, đó là

bệnh tại phủ. Những bệnh (mà người bệnh) muốn được ấm và không muốn thấy người khác, đó là bệnh

ở tạng”.

    “Dựa vào đâu để nói được như vậy ?”.

    “Phủ thuộc Dương, bệnh thuộc  Dương thì người bệnh muốn được lạnh và cũng muốn nhìn thấy

người khác. Tạng thuộc Âm, bệnh thuộc Âm thì người bệnh muốn được ấm và chỉ muốn đóng kín cửa

lại để ở một mình, ghét nghe thấy tiếng người khác. Đó là (những biểu hiện) để ta biết được bệnh của

tạng hay của phủ vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 52

 

 

 

 

 

 

五十二難論臟腑發病根本不

 

五十二難曰:府藏發病,根本等不?然:不等也。其不等奈何?然:藏病者,止而不移,其病不離其處。府病者,彷彿賁嚮,上下行流,居處無常。故以此知藏府根本不同也。 五十二难论脏腑发病根本不

 

 

 

 

五十二难曰:府藏发病,根本等不?然:不等也。其不等奈何?然:藏病者,止而不移,其病不离其处。府病者,彷佛贲嚮,上下行流,居处无常。故以此知藏府根本不同也

 

 

 

五十二难论脏腑发病根本不

 

 

 

五十二难曰:府藏发病,根本等不?然:不等也。其不等奈何?然:藏病者,止而不移,其病不离其处。府病者,彷佛贲嚮,上下行流,居处无常。故以此知藏府根本不同也。五十二难论脏腑发病根本不


 

    Điều 52 Nan viết: “Cái căn bản của sự phát bệnh của tạng và phủ có đồng nhau không ?”.

    Thực vậy: “Không đồng nhau”.

    “Không đồng nhau như thế nào ?”.

    Thực vậy: “Tạng bệnh thì dừng lại 1 nơi không di chuyển, chỗ bệnh không thay đổi chỗ. Phủ bệnh

thì dường như là chạy đi nhiều hướng, khi lên, khi xuống, khi chạy đi nơi này khác, chỗ ở vô thường.

Cho nên, dựa vào đó để ta biết cái căn bản của tạng của phủ bất đồng”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 53

 

 

 

 

 

 

五十三難論七傳者死與間臟者

 

 

 

 

五十三難曰:經言:「七傳者死,間藏者生。」何謂也?然:七傳者,傳其所勝也;間藏者,傳其子也。何以言之?假令心病傳肺,肺傳肝,肝傳脾,脾傳腎,腎傳心,一藏不再傷,故言七傳者死也

問藏者,傳其所生也。假令心病傳脾,脾傳肺,肺傳腎,腎傳肝,肝傳心,是子母相傳,竟而復始,如環無端,故曰生也。 
 

 

 

 

 

五十三难论七传者死与间脏者

 

 

 

五十三难曰:经言:「七传者死,间藏者生。」何谓也?然:七传者,传其所胜也;间藏者,传其子也。何以言之?假令心病传肺,肺传肝,肝传脾,脾传肾,肾传心,一藏不再伤,故言七传者死也

 

 

 

问藏者,传其所生也。假令心病传脾,脾传肺,肺传肾,肾传肝,肝传心,是子母相传,竟而复始,如环无端,故曰生也

 


 

    Điều 53 Nan viết: “Kinh nói: Bệnh do “Thất truyền” thì chết, bệnh do “gián tạng” thì sống. Đó là

nói gì ?”.

    Thực vậy: “”thất truyền” có nghĩa là truyền cho cái “sở thắng”. “Gián tạng” có nghĩa là truyền cho

con mình”.

    “Nói thế nghĩa là thế nào ?”.

    “Giả sử Tâm bệnh truyền lại cho Phế; Phế truyền lại cho Can; Can truyền lại cho Tỳ; Tỳ truyền lại

cho Thận; Thận truyền lại cho Tâm. Đến đây thì một tạng không thể chịu truyền bệnh đến 2 lần, cho nên

gọi là “thất truyền”, (truyền đến lần thứ 7) thì chết.

 

     Giả sử Tâm truyền bệnh cho Tỳ; Tỳ truyền cho Phế; Phế truyền cho Thận; Thận truyền cho Can;

Can truyền cho Tâm. Đó là lối “mẹ con truyền nhau”, truyền đến cuối rồi lại bắt đầu trở lại, như chiếc

vòng ngọc tròn không đầu mối. Cho nên gọi nó là “sinh: sống”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 54

 

 

 

 

 

 

五十四難論臟病難治與腑病易

 

五十四難曰:藏病難治,府病易治,何謂也?然:藏病所以難治者,傳其所勝也。府病易治者,傳其子也。與七傳間藏同法也。 五十四难论脏病难治与腑病易

 

 

 

 

五十四难曰:藏病难治,府病易治,何谓也?然:藏病所以难治者,传其所胜也。府病易治者,传其子也。与七传间藏同法也


 

    Điều 54 Nan viết: “Tạng bệnh thì khó trị, phủ bệnh lại dễ trị, tại sao thế ?”.

     Thực vậy: “Tạng bệnh sở dĩ khó trị là vì nó truyền cho cái “sở thắng”, phủ bệnh sở dĩ dễ trị là vì

nó truyền cho con nó, giống với phép “thất truyền” và “gián tạng”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 55

 

 

 

 

 

 

五十五難論積聚之

 

五十五難曰:病有積有聚,何以別之?然:積者,陰氣也,聚者,陽氣也,故陰沉而伏,陽浮而動。氣之所積名曰積,氣之所聚名曰聚,故積者五藏所生,聚者六府所成也。積者,陰氣也,其始發有常處,其痛不離其部,上下有所終始,左右有所窮處。聚者,陽氣也,其始發無根本,上下無所留止,其痛無常處,謂之聚。故以是別知積聚也。 五十五难论积聚之

 

 

 

 

 

五十五难曰:病有积有聚,何以别之?然:积者,阴气也,聚者,阳气也,故阴沉而伏,阳浮动。气之所积名曰积,气之所聚名曰聚,故积者五藏所生,聚者六府所成也。积者,阴气也,其始发有常处,其痛不离其部,上下有所终始,左右有所穷处。聚者,阳气也,其始发无根本,上下无所留止,其痛无常处,谓之聚。故以是别知积聚也


  
 

    Điều 55 Nan viết: “Bệnh có tích, có tụ, làm thế nào để phân biệt được ?”.

     Thực vậy: “Tích thuộc về Âm khí. Tụ thuộc về Dương khí, Do đó mà Âm khí thì trầm mà phục,

Dương khí thì phủ mà động. Khí tích lại gọi tên là Tích, khí tụ lại gọi tên là Tụ. Cho nên, Tích do ngũ

tạng sinh ra, Tụ do lục phủ thành ra. Tích thuộc Âm khí, khi nó mới bắt đầu phát đều có nơi chỗ rõ

ràng, sự đau nhức không rời chỗ bệnh, nó lên hay xuống đều có chỗ chấm dứt và bắt đầu, 2 bên tả hữu

đều có chỗ tận cùng của nó. Tụ thuộc Dương khí, khi nó bắt đầu phát đều không có nơi gốc rễ, nó lên

xuống đều không có nơi dừng lại, chỗ đau nhức không nơi nhất định. Ta gọi đó là Tụ. Vì thế ta dùng

những mô tả trên để phân biệt bệnh về Tích và Tụ vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 56

 

 

 

 

 

 

 

五十六難論五臟之

 

 

 

 

五十六難曰:五藏之積,各有名乎?以何月何日得之?然:肝之積,名曰肥氣,在左脅下,如覆杯,有頭足,久不愈,令人發咳逆、 ● 瘧,連不已,以季夏戊己日得之。何以言之?肺病傳於肝,肝當傳脾,脾季夏適王,王者不受邪,肝復欲還肺,肺不肯受,故留結為積,故知肥氣以季夏戊己日得之

 

 

 

心之積,名曰伏梁,起齊上,大如臂,上至心下,久不愈,令人病煩心,以秋庚辛日得之。何以言之?腎病傳心,心當傳肺,肺以秋適王,王者不受邪,心欲復還腎,腎不肯受,故留結為積,故知伏梁以秋庚辛日得之

 

 

 

脾之積,名曰痞氣,在胃脘,覆大如盤,久不愈,令人四肢不收,發疸,飲食不為肌膚,以冬壬癸日得之。何以言之?肝病傳脾,脾當傳腎,腎以冬適王,王者不受邪,脾復欲還肝,肝不肯受,故留結為積,故知痞氣以冬壬癸日得之

 

 

 

肺之積,名曰息賁,在右脅下,覆大如杯,久不已,令人洒淅寒熱,喘欬,發肺壅,以春甲乙日得之。何以言之?心病傳肺,肺當傳肝,肝以春適王,王者不受邪,肺復欲還心,心不肯受,故留結為積,故知息賁以春甲乙日得之

 

 

 

腎之積,名曰賁豚,發於少腹,上至心下,若豚,或上或下無時,久不已,令人喘逆,骨痿少氣,以夏丙丁日得之。何以言之?脾病傳腎,腎當傳心,心以夏適王,王者不受邪,腎復欲還脾,脾不肯受,故留結為積,故知賁豚以夏丙丁日得之。此五積之要法也

 

 

 

 

 

五十六难论五脏之

 

 

 

五十六难曰:五藏之积,各有名乎?以何月何日得之?然:肝之积,名曰肥气,在左胁下,如覆杯,有头足,久不愈,令人发咳逆、 ●疟,连岁不已,以季夏戊己日得之。何以言之?肺病传於肝,肝当传脾,脾季夏适王,王者不受邪,肝复欲还肺,肺不肯受,故留结为积,故知肥气以季夏戊己日得之

 

 

 

心之积,名曰伏梁,起齐上,大如臂,上至心下,久不愈,令人病烦心,以秋庚辛日得之。何以言之?肾病传心,心当传肺,肺以秋适王,王者不受邪,心欲复还肾,肾不肯受,故留结为积,故知伏梁以秋庚辛日得之

 

 

 

脾之积,名曰痞气,在胃脘,覆大如盘,久不愈,令人四肢不收,发黄疸,饮食不为肌肤,以冬壬癸日得之。何以言之?肝病传脾,脾当传肾,肾以冬适王,王者不受邪,脾复欲还肝,肝不肯受,故留结为积,故知痞气以冬壬癸日得之

 

 

 

肺之积,名曰息贲,在右胁下,覆大如杯,久不已,令人洒淅寒热,喘欬,发肺壅,以春甲乙日得之。何以言之?心病传肺,肺当传肝,肝以春适王,王者不受邪,肺复欲还心,心不肯受,故留结为积,故知息贲以春甲乙日得之

 

 

 

肾之积,名曰贲豚,发於少腹,上至心下,若豚状,或上或下无时,久不已,令人喘逆,骨痿少气,以夏丙丁日得之。何以言之?脾病传肾,肾当传心,心以夏适王,王者不受邪,肾复欲还脾,脾不肯受,故留结为积,故知贲豚以夏丙丁日得之。此五积之要法也


  
 

    Điều 56 Nan viết: “Tích của ngũ tạng đều có tên không riêng mình không ? Nó đắc (bệnh) vào

tháng nào, ngày nào ?”.

     Thực vậy: “Tích của Can tên gọi là Phì khí, nằm ở dưới hông sườn bên trái, hình như cái ly úp

xuống, có đầu có chân, bệnh lâu không lành sẽ làm cho người bệnh phát ra chứng ho nghịch, sốt rét

năm này qua năm khác không khỏi. Nó đắc (bệnh) vào Mậu Kỷ nhật của mùa qúy hạ”.

     “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

     “Phế bệnh truyền cho Can, Can phải truyền cho Tỳ, gặp lúc mùa qúy hạ Tỳ đang Vượng, mà vượng

thì Tỳ sẽ không thọ tà. Thế là Can muốn trả trở lại cho Phế, Phế không chịu nhận, vì thế mà lưu kết

thành chứng Tích. Do đó chúng ta biết được chứng Phì khí đắc (bệnh) vào Mậu Kỷ nhật của mùa qúy

hạ.

     Tích của Tâm tên gọi là Phục lương, khỏi lên từ ở phía trên rún to như cánh tay, lên trên đến dưới

Tâm,    bệnh lâu ngày không khỏi, khiến cho người bệnh bị phiền Tâm. Nó đắc (bệnh) vào Canh Tân

nhật của mùa Thu.

     “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

     “Thận bệnh truyền cho Tâm, Tâm phải truyền cho Phế, gặp lúc mùa thu Phế    đang vượng, mà

vượng thì phế sẽ không thọ tà. Thế là Tâm muốn trả trở lại cho Thận. Thận không chịu nhận, vì thế mà

lưu kết thành chứng Tích. Do đó chúng ta biết được chứng phục lương đắc (bệnh) vào Canh Tân nhật

của mùa thu.

     Tích của Tỳ tên gọi là Bĩ khí, nằm ở vùng vị hoãn, to như cái mân, bệnh lâu không dứt sẽ khiến cho

 

bệnh nhân tứ chi không co duỗi được, phát chứng hoàng đản, ăn uống không bồi bổ được cho cơ nhục

và bì phu. Nó đắc (bệnh) vào Nhâm Qúy nhật của mùa đông”.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Can bệnh truyền cho Tỳ, Tỳ phải truyền cho Thận, gặp lúc mùa đông Thận đang vượng, mà vượng

thì Thận sẽ không thọ tà. Thế là Tỳ muốn trả trở lại cho Can. Can không chịu nhận, vì thế mà lưu kết

thành chứng Tích. Do đó chúng ta biết được chứng Bĩ khí đắc (bệnh) vào Nhâm Qúy nhật của mùa

đông”.

    Tích của Phế tên gọi là Tức bôn, nằm ở dưới hông sườn phía hữu, nằm úp lại to như cái ly, bệnh

lâu ngày không dứt sẽ khiến cho bệnh nhân hay bị ớn ớn hàn nhiệt, ho suyễn phát ra phế ủng. Nó đắc

(bệnh) vào Giáp Ất nhật mùa xuân”.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Tâm bệnh truyền cho phế, phế phải truyền cho Can, gặp lúc mùa xuân Can đang vượng, mà vượng

thì Can sẽ không thọ tà. Thế là phế muốn trả trở lại cho Tâm. Tâm không chịu nhận, vì thế mà lưu kết

thành chứng Tích. Do đó chúng ta biết được chứng Tức bôn đắc bệnh vào Giáp Ất nhật của mùa

xuân”.

    Tích của Thận tên gọi là Bôn độn, nó phát ra ở vùng thiếu phúc, lên trên đến dưới Tâm, giống như

hình trạng của con “đôn : heo con” hoặc lên hoặc xuống không biết lúc nào, bệnh lâu ngày không dứt

sẽ khiến cho bệnh nhân bị suyễn nghịch, cốt nuy, bị thiếu khíq. Nó đắc bệnh vào Bính Đinh nhật của

mùa hạ’.

    “Dựa vào đâu để nói như thế ?”.

    “Tỳ bệnh truyền cho Thận, Thận phải truyền cho Tâm, gặp lúc mùa hạ Tâm đang vượng, mà vượng

thì Tâm sẽ không thọ tà. Thế là Thận muốn trả trở lại cho Tỳ, Tỳ không chịu nhận vì thế lưu kết thành

chứng Tích. Do đó chúng ta biết được chứng Bôn độn đắc bệnh vào Bính Đinh nhật của mùa hạ.

    Đây là những phép chẩn quan trọng của ngũ tích”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 57

 

 

 

 

 

 

五十七難論五

 

 

 

 

五十七難曰:泄凡有幾?皆有名不?然:泄凡有五,其名不同,有胃泄,有脾泄,有大腸泄,有小腸泄,有大瘕泄,名曰後重

 

 

 

胃泄者,飲食不化,色

 

 

 

脾泄者,腹脹滿,泄注,食即嘔吐

 

 

 

大腸泄者,食已窘迫,大便色白,腸鳴切痛

 

 

 

小腸泄者,溲而便膿血,少腹痛

 

 

 

大瘕泄者,裏急後重,數至圊而不能便,莖中痛。此五泄之要法也

 

 

 

 

五十七难论五

 

 

 

五十七难曰:泄凡有几?皆有名不?然:泄凡有五,其名不同,有胃泄,有脾泄,有大肠泄,有小肠泄,有大瘕泄,名曰後重

 

 

 

胃泄者,饮食不化,色黄

 

 

 

脾泄者,腹胀满,泄注,食即呕吐

 

 

 

肠泄者,食已窘迫,大便色白,肠鸣切痛

 

 

 

肠泄者,溲而便脓血,少腹痛

 

 

 

大瘕泄者,里急後重,数至圊而不能便,茎中痛。此五泄之要法也

 

 

    Điều 57 Nan viết: “Tiết gồm có bao nhiêu loại ? Có tên gọi hay không ?”.

    Thực vậy: “Tiết gồm có 5 loại, tên gọi đều khác nhau, có Vị tiết, có Tỳ tiết, có Đại trường tiết, có

Tiểu trường tiết, có Đại hà tiết, còn gọi là Hậu trọng.

    Vị tiết là chứng mà ăn uống không hóa, phân vàng.

    Tỳ tiết là chứng mà bụng bị trướng, mãn, khi đi tiêu thì chảy ra, ăn vào xong tức thì ói nghịch trở

ra.

    Đại trường tiết là chứng mà ăn vừa xong thì bụng như bị quẫn bách như bắt buộc phải tiêu ra ngay,

đại tiện ra phân sắc trắng, sôi ruột, đau như cắt.

    Tiểu trường tiết là chứng mà tiểu tiện thông, đại tiện ra máu mủ, đau vùng thiếu phúc.

    Đại hà tiết là chứng mà lý cấp hậu trọng, nhiều lần đi đến cầu tiêu nhưng không thể đại tiện được,

giữa dương vật bị đau. Đây là phép lớn để hiểu về các chứng tiết.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 58

 

 

 

 

 五十八難論傷寒有

 

 

 

五十八難曰:傷寒有幾?其脈有變否?然:傷寒有五,有中風,有傷寒,有濕,有熱病,有病,其所苦各不同

 

 

 

中風之脈,陽浮而滑,陰濡而弱。濕之脈,陽浮而弱,陰小而急。傷寒之脈,陰陽盛而緊濇。熱病之脈,陰陽浮,浮之而滑,沉之散濇。病之脈,行在諸經,不知何經之動也,各隨其經所在而取之

 

 

 

傷寒有汗出而愈,下之而死者;有汗出而死,下之而愈者,何也?然:陽陰盛,汗出而愈,下之即死;陽盛陰,汗出而死,下之而愈

 不得汗。肌寒熱者,寒熱之病,候之如何也?然:皮寒熱者,皮不可近席,毛髮焦,鼻   痛。無汗。骨寒熱者,病無所安,汗注不休,齒本皮膚痛,唇舌 

 

 

 

 

 

 五十八难论伤寒有

 

 

 

五十八难曰:伤寒有几?其脉有变否?然:伤寒有五,有中风,有伤寒,有湿温,有热病,有温病,其所苦各不同

 

 

 

风之脉,阳浮而滑,阴濡而弱。湿温之脉,阳浮而弱,阴小而急。伤寒之脉,阴阳俱盛而紧濇。热病之脉,阴阳俱浮,浮之而滑,沉之散濇。温病之脉,行在诸经,不知何经之动也,各随其经所在而取之

 

 

 

伤寒有汗出而愈,下之而死者;有汗出而死,下之而愈者,何也?然:阳虚阴盛,汗出而愈,下之即死;阳盛阴虚,汗出而死,下之而愈

 

 

 

 不得汗。肌寒热者,热之病,候之如何也?然:皮寒热者,皮不可近席,毛发焦,鼻   痛。无汗。骨寒热者,病无所安,汗注不休,齿本 皮肤痛,唇舌 


 

    Điều 58 Nan viết: “Thương hàn có mấy loại ? Mạch của nó có biến không ?”.

    Thực vậy: “Thương hàn có 5 loại, đó là có trúng phong, có thương hàn, có thấp ôn, có nhiệt bệnh,

có ôn bệnh, mỗi loại có sự biểu hiện hiểm nguy của nó khác nhau.

    Mạch trúng phong thì Dương phù mà hoạt, Âm nhu mà nhược, Mạch thấp ôn thì Dương nhu mà

nhược, Âm tiểu mà cấp. Mạch thương hàn thì Âm Dương đều thịnh mà khẩn sắc. Mạch nhiệt bệnh thì

Âm Dương đều phù, phù mà lại hoạt, trầm mà lại tán sắc. Mạch ôn bệnh thì vận hành ở các kinh mà

không biết động ở kinh nào, đều phải dựa vào tình hình của kinh đó trong lúc chẩn để dựa vào đó mà

trị”.

    “Bệnh thương hàn, có trường hợp cho ra mồ hôi thì khỏi mà cho xổ lại chết; có trường hợp cho ra

mồ hôi thì chết mà cho xổ lại khỏi, tại sao vậy ?”.

    Thực vậy: “Khi Dương hư Âm thịnh mà cho ra mồ hôi thì khỏi, cho xổ thì chết; khi Dương thịnh

Âm hư mà cho ra mồ hôi thì chết, cho xổ lại khỏi”.

    “Bệnh về hàn nhiệt, sự biểu hiện của nó như thế nào ?”.

    Thực vậy: “Bì phu hàn nhiệt làm cho bì phu không thể tiếp xúc được với chiếu nằm, lông tóc bị

khô, mũi khô, không được cho ra mồ hôi; cơ nhục hàn nhiệt làm cho bì phu bị thống, môi lưỡi bị khô,

không được cho ra mồ hôi; cốt hàn nhiệt bệnh làm cho người bệnh không được an tĩnh, mồ hôi ra

không dứt, gốc răng khô và đau nhức”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 59

 

 

 

 

 

 

五十九難論狂癲之

 

 

 

 

五十九難曰:狂癲之病,何以別之?然:疾之始發,少臥而不飢,自高賢也,自辨智也,自倨貴也,妄笑好歌樂,妄行不休是也。癲疾始發,意不樂,僵仆直視。其脈三部陰陽盛是也

 

 

 

 

 

五十九难论狂癫之

 

 

 

五十九难曰:狂癫之病,何以别之?然:疾之始发,少卧而不饥,自高贤也,自辨智也,自倨贵也,妄笑好歌乐,妄行不休是也。癫疾始发,意不乐,僵仆直视。其脉三部阴阳俱盛是也

 
 

    Điều 59 Nan viết: “Bệnh Thuộc cuồng và điên phải phân biệt như thế nào ?”.

    Thực vậy: “Bệnh cuồng lúc bắt đầu làm cho bệnh nhân ít chịu những8, không đói tự cho mình là

bậc hiền ở trên cao, tự phân biệt mình là người trí, tự cho mình là tôn qúy, ngông láo, cười ngây, ham

ca nhạc, làm những việc liều lĩnh.

    Bệnh điên tật lúc bắt đầu làm cho bệnh nhân ý không vui, ngó thẳng, té xuống cứng như xác chết,

tất cả 3 bộ mạch Âm Dương đều thịnh”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 60

 

 

 

 

 

 

六十難論頭心病之厥痛與真

 

 

 

 

六十難曰:頭心之病,有厥痛,有真痛,何謂也?然:手三陽之脈,受風寒,伏留而不去者,則名厥頭痛

 

 

 

入連在腦者,名真頭痛

 

 

 

其五藏氣相干,名厥心痛

其痛甚,但在心,手足青者,即名真心痛。其真心痛者,旦發夕死,夕發旦死。 六十难论头心病之厥痛与真

 

 

 

 

 

六十难曰:头心之病,有厥痛,有真痛,何谓也?然:手三阳之脉,受风寒,伏留而不去者,则名厥头痛

 

 

 

连在脑者,名真头痛

 

 

 

其五藏气相干,名厥心痛

 

 

 

其痛甚,但在心,手足青者,即名真心痛。其真心痛者,旦发夕死,夕发旦死


  
 

    Điều 60 Nan viết: “bệnh ở đầu và Tâm có Quyết thống, có Chân thống, nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Mạch của Thủ tam Dương thọ phong hàn, núp lại, lưu lại không đi, gọi là Quyết đầu

thống, nó nhập để liên hệ với não, gọi là Chân đầu thống. Khí của ngũ tạng can thiệp vào nhau gọi là

Quyết Tâm thống. Khi nào sự đau nhức nhiều chỉ ở Tâm, tay chân lạnh, gọi là Chân Tâm thống. Khi mà

bị chứng Chân Tâm thống thì buổi sáng phát bệnh, buổi chiều chết, buổi chiều phát, buổi sáng chết”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 61

 

 

 

 

 

 

六十一難論望聞問切與神聖工

 

 

 

 

六十一難曰:經言:「望而知之謂之神,聞而知之謂之聖,問而知之謂之工,切脈而知之謂之巧。」何謂也?然:望而知之者,望見其五色,以知其病

 

 

 

聞而知之者,聞其五音,以別其病

 

 

 

問而知之者,問其所欲五味,以知其病所起所在也

 

 

 

切脈而知之者,診其寸口,視其實,以知其病,病在何臟何腑也

 

 

 

經言:「以外知之曰聖,以知之曰神。」此之謂也


 

 

 

 

六十一难论望闻问切与神圣工

 

 

 

六十一难曰:经言:「望而知之谓之神,闻而知之谓之圣,问而知之谓之工,切脉而知之谓之巧。」何谓也?然:望而知之者,望见其五色,以知其病

 

 

 

闻而知之者,闻其五音,以别其病

 

 

 

问而知之者,问其所欲五味,以知其病所起所在也

 

 

 

切脉而知之者,诊其寸口,视其虚实,以知其病,病在何脏何腑也

 

 

 

经言:「以外知之曰圣,以内知之曰神。」此之谓也

 

 

 

    Điều 61 Nan viết: “Kinh nói: Vọng để biết gọi là thần, văn (nghe) để biết gọi là thánh, vấn (hỏi)

để biết gọi là công, thiết mạch để biết gọi là xả. Nói thế nghĩa là thế nào?”.

    Thực vậy: “Khi nói “vọng để biết” ý nói nhờ vọng mà thấy được ngũ sắc, từ đó biết được bệnh.

    Khi nói “văn để biết” ý nói nhờ văn mà nghe được ngũ âm nhằm phân biệt được bệnh.

    Khi nói “vấn để biết” ý nói nhờ vấn mà chúng ta hỏi được người bệnh thích vị nào trong ngũ vị, từ

đó ta biết được bệnh khởi lên từ đâu ? Đang nằm ở đâu ?

    Khi nói “thiết mạch để biết” ý nói nhờ chẩn mạch Thốn khẩu mà biết được tình trạng hư thực nhằm

 

 

biết được bệnh, belänh đó đang ở tạng phủ nào ? Kinh đã nói “nhờ ở ngoại mà biết gọi là thánh, nhờ ở

nội mà biết gọi là thần” là như thế!”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 62

 

 

 

 

六十二難論臟井滎有五而腑獨有

六十二難曰:臟井榮有五,腑獨有六者,何謂也?然:腑者陽也,三焦行於諸陽,故置一,名曰原。腑有六者,亦與三焦共一氣也 六十二难论脏井荥有五而腑独有

 

 

 

 

 

六十二难曰:脏井荣有五,腑独有六者,何谓也?然:腑者阳也,三焦行於诸阳,故置一俞,名曰原。腑有六者,亦与三焦共一气

 
 

    Điều 62 Nan viết: “Các huyệt Tỉnh Vinh... của tạng chỉ có 5, riêng ở phủ lại có đến 6, nghĩa là thế

nào ?”.

    Thực vậy: “phủ thuộc Dương. Kinh Tam tiêu vận hành ở các kinh Dương, cho nên phải đặt thêm 1

du huyệt gọi tên là Nguyên. Như vậy nếu phủ có đến 6 thì đó cũng chỉ vì nó cùng một khí với Tam tiêu

mà thôi”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 63

 

 

 

 

 

 

六十三難論五臟六腑皆以井為

 

 

 

 

六十三難曰:十變言:「五臟六腑榮合,皆以井為始」者,何也?然:井者,東方春也,萬物之始生,諸蚑行喘息,蜎飛蠕動,當生之物,莫不以春生,故數始於春,日數始於甲,故以井為始也

 

 

 

 


 六十三难论五脏六腑皆以井为

 

 

 

六十三难曰:十变言:「五脏六腑荣合,皆以井为始」者,何也?然:井者,东方春也,万物之始生,诸蚑行喘息,蜎飞蠕动,当生之物,莫不以春生,故岁数始於春,日数始於甲,故以井为始也


 

    Điều 63 Nan viết: “Các huyệt Vinh Hợp trong ngũ tạng lục phủ đều lấy Tỉnh làm huyệt bắt đầu.

(Như thế) nghĩa là gì ?”.

    Thực vậy: “Tỉnh là mùa xuân, phương đông, lúc vạn vật bắt đầu sinh ra. Các con sâu kỷ bò ngoằn

ngoèo, suyễn tức, sâu quyên bay lên, sâu nhu động đậy. Các vật phải sống không vật nào không dựa

vào mùa xuân để sinh.

    Cho nên tính theo tuế thì bắt đầu từ xuân, tính theo nguyệt (có bản viết là nhật) thì bắt đầu ở Giáp.

Vì thế (cổ nhân) lấy huyệt Tỉnh làm huyệt bắt đầu”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 64

 

 

 

 

 

 

六十四難論井滎經合之陰陽五行屬

 

 

 

 

六十四難曰:十變又言:「陰井木,陽井金;陰滎火,陽滎水;陰土,陽木;陰經金,陽經火;陰合水,陽合土。

 

 

 

陰陽皆不同,其意何也?然:是剛柔之事也。陰井乙木,陽井庚金。陽井庚,庚者乙之剛也;陰井乙,乙者庚之柔也。乙為木,故言陰井木也;庚為金,故言陽井金也。餘皆倣此

 

 

 

 

 

六十四难论井荥俞经合之阴阳五行属

 

 

 

六十四难曰:十变又言:「阴井木,阳井金;阴荥火,阳荥水;阴俞土,阳俞木;阴经金,阳经火;阴合水,阳合土。

 

 

 

阴阳皆不同,其意何也?然:是刚柔之事也。阴井乙木,阳井庚金。阳井庚,庚者乙之刚也;阴井乙,乙者庚之柔也。乙为木,故言阴井木也;庚为金,故言阳井金也。余皆仿此


  
 

    Điều 64 Nan viết: “Thập biến lại nói: Âm Tỉnh Mộc, Dương Tỉnh Kim; Âm Vinh Hỏa; Dương

Vinh Thủy; Âm Du Thổ, Dương Du Mộc; Âm Kinh Kim, Dương Kinh Hỏa; Âm Hợp Thủy, Dương

Hợp Thổ. Âm Dương (giữa 2 đường kinh) đều không đồng nhau. Ý (của sự bất đồng đó) như thế nào

?”.

    Thực vậy: “Đây là vấn đề thuộc Cương và Nhu.

    Âm Tỉnh thuộc Ất Mộc. Dương Tỉnh thuộc Canh Kim.

    Huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Canh và Canh là “cương” của Ất.

    Huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Ất vì Ất là “nhu” của Canh.

    Ất thuộc Mộc, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Mộc. Canh thuộc Kim, cho nên

gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Kim.

    Tất cả các kinh còn lại đều luận trên lẽ đó”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 65

 

 

 

 

 

 

六十五難論所出為井與所入為合之

 

 

 

 

六十五難曰:經言:「所出為井,所入為合。」其法奈何?然:所出為井,井者,東方春也,萬物之始生,故言所出為井也。所入所合,合者,北方之冬也,陽氣入藏,故言所入為合也

 

 

 


 六十五难论所出为井与所入为合之

 

 

 

六十五难曰:经言:「所出为井,所入为合。」其法奈何?然:所出为井,井者,东方春也,万物之始生,故言所出为井也。所入所合,合者,北方之冬也,阳气入藏,故言所入为合也


 

    Điều 65 Nan viết: “Kinh nói: Nơi khí xuất ra gọi là huyệt Tỉnh, nơi khí nhập vào gọi là huyệt Hợp.

Phải hiểu phép ấy như thế nào ?”.

    Thực vậy: “Khi nói rằng “Sở xuất vi Tỉnh” thì Tỉnh thuộc đông phương, thuộc mùa xuân, đây là

lúc mà vạn vật “bắt đầu sinh”, cho nên mới nói “Sở xuất vi Tỉnh”.

    Khi nói rằng “Sở nhập vi Hợp” thì hợp thuộc bắc phương, thuộc mùa đông, lúc đó Dương khí đang

nhập vào đang “tàng: ẩn giấu”. Cho nên mới nói “Sở nhập vi Hợp”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 66

 

 

 

 

 

 

六十六難論十二經之

 

 

 

 

六十六難曰:經言:「肺之原出於太淵,心之原出於太陵,肝之原出於太衝,脾之原出於太白,腎之原出於太谿,少陰之原出於兌骨(神門穴也),膽之原出於丘墟,胃之原出於衝陽,三焦之原出於陽池,膀胱之原出於京骨,大腸之原出於合谷,小腸之原出於腕骨。

十二經皆以為原者,何也?然:五藏者,三焦之所行,氣之所留止也。三焦所行之為原者,何也?然:齊下腎間動氣者,人之生命也,十二經之根本也,故名曰原。三焦者,原氣之別使也,主通行三氣,經於五藏六府。原者,三焦之尊號也,故所止輒為原,五藏六府之有病者,皆取其原也。 

 

 

 

 

六十六难论十二经之

 

 

 

六十六难曰:经言:「肺之原出於太渊,心之原出於太陵,肝之原出於太冲,脾之原出於太白,肾之原出於太溪,少阴之原出於兑骨(神门穴也),胆之原出於丘墟,胃之原出於冲阳,三焦之原出於阳池,膀胱之原出於京骨,大肠之原出於合谷,小肠之原出於腕骨。

 

 

 

十二经皆以俞为原者,何也?然:五藏俞者,三焦之所行,气之所留止也。三焦所行之俞为原者,何也?然:齐下肾间动气者,人之生命也,十二经之根本也,故名曰原。三焦者,原气之别使也,主通行三气,经历於五藏六府。原者,三焦之尊号也,故所止辄为原,五藏六府之有病者,皆取其原也

  
 

    Điều 66 Nan viết:Huyệt Nguyên của Phế xuất ra ở huyệt Thái Uyên. Huyệt Nguyên của Tâm xuất ra

ở huyệt Đại Lăng. Huyệt Nguyên của Tỳ xuất ra ở huyệt Thái Bạch. Huyệt Nguyên của Thận xuất ra ở

huyệt Thái Khê. Huyệt Nguyên của Thái âm xuất ra ở huyệt Đoài Cốt. Huyệt Nguyên của Đởm xuất ra

ở huyệt Khâu Khư. Huyệt Nguyên của Vị xuất ra ở huyệt Xung Dương. Huyệt Nguyên của Tam tiêu

xuất ra ở huyệt Dương Trì. Huyệt Nguyên của Bàng quang xuất ra ở huyệt Kinh Cốt. Huyệt Nguyên của

Đại Trường xuất ra ở huyệt Hợp Cốc. Huyệt Nguyên của Tiểu trường xuất ra ở huyệt Uyển Cốt”.

    “Tất cả 12 kinh đều xem huyệt du như huyệt Nguyên, tại sao thế ?”.

    Thực vậy: “Các du huyệt của ngũ hành là nơi vận hành của Tam tiêu, nơi giữ lại, dừng lại của khí”.

    “Các du huyệt vận hành của Tam tiêu đều thuộc huyệt Nguyên, tại sao thế ?”.

    Thực vậy: “Vùng động khí nằm dưới rún và giữa 2 Thận là “sinh mạng” của con người, là “căn

bản: gốc rễ” của 12 kinh, cho nên gọi là “Nguyên”. Tam tiêu là sứ giả đặc biệt của Nguyên khí, chủ về

thông hành cả 3 khí, nó trải qua suốt cả ngũ tạng lục phủ. Huyệt Nguyên chính là cái tên gọi “tôn qúy”

của Tam tiêu, cho nên nơi mà nó qua và dừng lại thì gọi là Nguyên. Ngũ tạng và lục phủ có bệnh, nên

thủ huyệt Nguyên để chữa”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 67

 

 

 

 

 

 

六十七難論募在陰而

 

 

 

 

六十七難曰:五藏募皆在陰,而在陽者,何謂也?然:陰病行陽,陽病行陰,故令募在陰,在陽

 

 

 

 

六十七難論募在陰而俞在

 

 

 

六十七難曰:五藏募皆在陰,而俞在陽者,何謂也?然:陰病行陽,陽病行陰,故令募在陰,俞在陽。 

 

 

 

    Điều 67 Nan viết: “Các huyệt mộ của ngũ tạng đều tại Âm, nhưng các huyệt du lại ở tại Dương, thế

là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Âm bệnh hành ở Dương, Dương bệnh hành ở Âm. Cho nên làm cho các huyệt mộ tại

Âm, du tại Dương”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 68

 

 

 

 

 

 

六十八難論井滎經合所主

 

 

 

 

六十八難曰:五藏六府,皆有井滎經合,皆何所主?然:經言:「 
所出為井,所流為滎,所注為,所行為經,所入為合。」井主心下滿,滎主身熱,主體重節痛,經主喘咳寒熱,合主逆氣而泄。此五藏六府井滎經合所主病也

 

 

 

 

 

六十八难论井荥俞经合所主

 

 

 

六十八难曰:五藏六府,皆有井荥俞经合,皆何所主?然:经言:

 

 

 

所出为井,所流为荥,所注为俞,所行为经,所入为合。」井主心下满,荥主身热,俞主体重节痛,经主喘咳寒热,合主逆气而泄。此五藏六府井荥俞经合所主病也

 
 

    Điều 68 Nan viết: “Ngũ tạng lục phủ đều có các huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp. Các huyệt này chủ

trị thế nào ?”.

    Thực vậy: “Kinh nói: “Chỗ xuất ra” gọi là Tỉnh, “chỗ lưu” gọi là Vinh, “chỗ chú” gọi là Du, “chỗ

hành” gọi là Kinh, “chỗ nhập vào” gọi là Hợp. Huyệt Tỉnh chủ về dưới Tâm bị mãn (đầy). Huyệt Vinh

chủ về Thân bị nhiệt. Huyệt Du chủ về tay chân nặng nề, các quan tiết bị đau nhức. Huyệt Kinh chủ về

ho suyễn hàn nhiệt. Huyệt Hợp chủ về nghịch khí và tiêu chảy. Đây là các bệnh mà huyệt Tỉnh Vinh Du

Kinh Hợp đã chủ trong ngũ tạng lục phủ”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 69

 

 

 

 

 

 

六十九難論補母瀉子之

 

六十九難曰:經言:「者補之,實者瀉之,不不實,以經取之。」何謂也?然:者補其母,實者瀉其子,當先補乏,然後瀉之。不不實,以經取之者,是正經自生病,不中他邪也,當自取其經,故言以經取之。 六十九难论补母泻子之

 

 

 

 

 

六十九难论补母泻子之

 

 

 

六十九难曰:经言:「虚者补之,实者泻之,不虚不实,以经取之。」何谓也?然:虚者补其母,实者泻其子,当先补乏,然後泻之。不虚不实,以经取之者,是正经自生病,不中他邪也,当自取其经,故言以经取之。六十九难论补母泻子之

 

    Điều 69 Nan viết: “Kinh nói: Hư thì bổ, thực thì tả, không hư không thực theo kinh mà thủ (huyệt)

châm. Nói thế nghĩa là thế nào ?”.

 

 

    Thực vậy: “Khi hư thì bổ mẫu, khi thực thì tả tử. Nên châm bổ trước rồi châm tả sau. Nếu không

thực không hư thì dựa vào kinh mà thủ huyệt, đó có nghĩa là chính kinh tự sinh bệnh, không bị trúng bởi

tà khí khác, trường hợp này nên tự thủ huyệt ở kinh đó. Đó là ý nghĩa “dĩ kinh thủ chi”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 70

 

 

 

 

 

 

七十難論四時針刺之

 

 

 

 

七十難曰:春夏刺淺,秋冬刺深者,何謂也?然:春夏者,陽氣在上,人氣亦在上,故當淺取之。秋冬者,陽氣在下,人氣亦在下,故當深取之

 

 

 

春夏各致一陰,秋冬各致一陽者,何謂也?然:春夏,必致一陰者,初下針,沉之至腎肝之部,得氣引持之陰也。秋冬寒,必致一陽者,初針,淺而浮之至心肺之部,得氣推之陽也。是謂春夏必致一陰,秋冬必致一陽

 
 

 

 

 

七十难论四时针刺之

 

 

 

七十难曰:春夏刺浅,秋冬刺深者,何谓也?然:春夏者,阳气在上,人气亦在上,故当浅取之。秋冬者,阳气在下,人气亦在下,故当深取之

 

 

 

春夏各致一阴,秋冬各致一阳者,何谓也?然:春夏温,必致一阴者,初下针,沉之至肾肝之部,得气引持之阴也。秋冬寒,必致一阳者,初内针,浅而浮之至心肺之部,得气推内之阳也。是谓春夏必致一阴,秋冬必致一阳


 

    Điều 70 Nan viết: “Kinh ngôn: Xuân hạ châm cạn, thu đông châm sâu, nói thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Mùa xuân và hạ, Dương khí còn ở trên, nhân khí cũng ở trên, vì thế nên thủ huyệt châm

cạn. Mùa thu và đông Dương khí đã xuống dưới, nhân khí cũng ở dưới, vì thế nên thủ huyệt châm sâu”.

    Mùa xuân và hạ châm phải đến khí “nhất âm” mùa thu và đông châm phải đến khí “nhất dương”.

Nói thế là sao ?”.

    Thực vậy: “Mùa xuân và hạ ôn, châm ắt phải châm đến khí “nhất âm”, ý nói lúc đầu mới châm vào

phải sâu đến bộ vị của Thận và Can, khi nào đắc khí thì dẫn khí Âm (lên trên). Mùa thu đông hàn,

châm ắt phải châm đến khí “nhất Dương”, ý nói lúc đầu châm kim vào phải cạn và vùng phù, đó là

châm đến bộ vị của Tâm và Phế, khi nào đắc khí thì đưa sâu kim vào, tức là đưa Dương khí vào. Đây

là ý nghĩa của câu “mùa xuân và hạ phải châm đến khí nhất Âm, mùa thu và đông phải châm đến khí

nhất Dương”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 71

 

 

 七十一難論針刺榮衛之淺

七十一難曰:經言:「刺榮無傷衛,刺衛無傷榮。」何謂也?然:針陽者,臥針而刺之;刺陰者,先以左手攝按所針榮之處,氣散乃針。是謂刺榮無傷衛,刺衛無傷榮也。   七十一难论针刺荣卫之浅

 

 

 

 

 

七十一难曰:经言:「刺荣无伤卫,刺卫无伤荣。」何谓也?然:针阳者,卧针而刺之;刺阴者,先以左手摄按所针荣俞之处,气散乃内针。是谓刺荣无伤卫,刺卫无伤荣也


 

    Điều 71 Nan viết: “Kinh nói: Châm vinh khí (phải làm sao) đừng để làm thương đến vệ khí; châm

vệ khí (phải làm sao) đừng để thương đến vinh khí. Nói thế là sao ?”.

    Thực vậy: “Châm vào vùng Dương khí, phải để kim nằm xiên để châm vào; châm vùng Âm khí,

trước hết dùng tay trái xoa đè xuống nơi huyệt vinh du mà mình định châm, đợi khi nào khí tán thì mới

châm kim vào trong. Đây gọi là phương pháp “châm vinh đừng làm thương vệ, châm vệ đừng  làm

thương vinh”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 72

 

 

 

 

 

 

論迎隨補瀉之

 

 

 

 

七十二難曰:經言:「能知迎隨之氣,可令調之,調氣之方,必在陰陽。」何謂也?然:所謂迎隨者,知榮衛之流行,經脈之往來也,隨其逆順而取之,故曰迎隨

調氣之方,必在陰陽者,知其外表裏,隨其陰陽而調之,故曰調氣之方,必在陰陽。 论迎随补泻之

 

 

 

 

 

论迎随补泻之

 

 

 

七十二难曰:经言:「能知迎随之气,可令调之,调气之方,必在阴阳。」何谓也?然:所谓迎随者,知荣卫之流行,经脉之往来也,随其逆顺而取之,故曰迎随

 

 

 

调气之方,必在阴阳者,知其内外表里,随其阴阳而调之,故曰调气之方,必在阴阳


 

 

 

    Điều 72 Nan viết: “Kinh nói: Nếu có thể biết được khí để châm “nghênh hoặc tùy”, thì có thể điều

được khí. Còn phương pháp để điều khí là ở tại Âm Dương. Nói vậy là sao ?”.

    Thực vậy: “Điều   mà chúng ta gọi là phép “nghênh tùy”, tức là ta phải biết đường lưu hành của

vinh vệ, đường vãng lai của kinh mạch. Từ đó ta “tùy theo” sự nghịch thuận của nó để thủ huyệt châm.

Đó gọi là “nghênh tùy”.

    Câu “phương pháp điều khí là ở tại Âm Dương” ý nói ta phải biết cả nội ngoại biểu lý rồi “tùy

theo” Âm và Dương để mà điều khí. Đó là ý nghĩa của câu nói “Điều khí chi phương tất tại Âm

Dương”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 73

 

 

 

 

 

 

七十三難論刺井瀉滎之

 

 

 

 

七十三難曰:諸井者,肌肉淺薄,氣少不足使也,刺之奈何?然:諸井者,木也。滎者,火也。火者,木之子,當刺井者,以滎瀉之。故經言:「補者不可以為瀉,瀉者不可以為補。」此之謂也

 

 

 

 

 

七十三难论刺井泻荥之

 

 

 

七十三难曰:诸井者,肌肉浅薄,气少不足使也,刺之奈何?然:诸井者,木也。荥者,火也。火者,木之子,当刺井者,以荥泻之。故经言:「补者不可以为泻,泻者不可以为补。」此之谓也

 
 

    Điều 73 Nan viết: “Các huyệt Tỉnh thì phần cơ nhục cạn và mỏng, khí ít mà bất túc đã tạo ra như

thế. Phép châm phải thế nào ?”.

     Thực vậy: “Các huyệt Tỉnh thuộc Mộc, các huyệt vinh thuộc Hỏa. Hỏa là con của Mộc. Nếu châm

huyệt Tỉnh thì tả bằng huyệt Vinh. Cho nên Kinh mới nói: Khi phải bổ thì không thể châm tả, phải tả thì

không thể châm bổ. Đây chính là ý nghĩa đã nói trên”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 74

 

 

 

 

 

 

七十四難論四時針刺之

 

 

 

 

七十四難曰:經言:「春刺井,夏刺榮,季夏刺,秋刺經,冬刺合」者,何謂也?然:春刺井者,邪在肝。夏刺榮者,邪在心。季夏刺者,邪在脾。秋刺經者,邪在肺。冬刺合者,邪在腎

 

 

 

其肝心脾肺腎,而繫於春夏秋冬者,何也?然:五藏一病,輒有五色,假令肝病,色青者肝也,臊臭者肝也,喜酸者肝也,喜呼者肝也,喜泣者肝也,其病眾多,不可盡言也。四時有數,而並繫於春夏秋冬者也,針之要妙,在於秋毫者也

 
 

 

 

 

七十四难论四时针刺之

 

 

 

七十四难曰:经言:「春刺井,夏刺荣,季夏刺俞,秋刺经,冬刺合」者,何谓也?然:春刺井者,邪在肝。夏刺荣者,邪在心。季夏刺俞者,邪在脾。秋刺经者,邪在肺。冬刺合者,邪在肾

 

 

 

其肝心脾肺肾,而系於春夏秋冬者,何也?然:五藏一病,辄有五色,假令肝病,色青者肝也,臊臭者肝也,喜酸者肝也,喜呼者肝也,喜泣者肝也,其病众多,不可尽言也。四时有数,而并系於春夏秋冬者也,针之要妙,在於秋毫者也

 

 

 

    Điều 74 Nan viết: “Kinh nói: Mùa xuân châm huyệt Tỉnh, mùa hạ châm huyệt Vinh, mùa qúy hạ

châm huyệt Du, mùa thu châm huyệt Kinh, mùa đông châm huyệt Hợp. Nói thế là sao ?”.

     Thực vậy: “Khi nói  mùa xuân châm huyệt Tỉnh, đó là tà khí đang ở tại Can; mùa hạ châm huyệt

Vinh, đó là tà khí đang ở tại Tâm; mùa qúy hạ châm huyệt Du đó là tà khí đang ở tại Tỳ; mùa thu châm

huyệt Kinh đó là tà khí đang ở tại Phế; mùa đông châm huyệt Hợp đó là tà khí đang ở tại Thận”.

     “Can Tâm Tỳ Phế Thận ràng buộc với mùa xuân hạ thu đông, tại sao ?”.

     Thực vậy: “Một tạng khi bị bệnh sẽ biểu hiện ra làm 5 dạng khác nhau. Giả sử Can bệnh, nếu sắc

thanh, đó là bệnh ở Can, nếu mùi xú là táo, đó là bệnh ở Can, nếu thích vị toan, đó là bệnh ở Can, nếu

thích “hô”, đó là bệnh ở Can, nếu hay khóc, đó là bệnh ở Can. Sự biểu hiện của bệnh rất đa dạng,

không thể nói hết được. (Sự vận hành) của từ thời có độ số của chúng, nhưng đều gắn liền với bốn mùa

xuân hạ thu đông. Cho nên, cái lẽ trọng yếu và vi diệu của phép châm tế nhị như là sợi lông mùa thu

vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 75

 

 

 

 

 

 

七十五難論肝實肺瀉火補水之

 

 

 

 

七十五難曰:經言:「東方實,西方,瀉南方,補北方。」何謂也?然:金木水火土,當更相平。東方木也,西方金也。木欲實,金當平之;火欲實,水當平之;土欲實,木當平之;金欲實,火當平之;水欲實,土當平之。東方肝也,則知肝實;西方肺也,則知肺。瀉南方火,補北方水。南方火,火者,木之子也;北方水,水者,木之母也。水勝火,子能令母實,母能令子虛,故瀉火補水,欲令金不得平木也。經曰:「不能治其,何問其餘。」此之謂也

 

 

 

 

 

七十五难论肝实肺虚泻火补水之

 

 

 

七十五难曰:经言:「东方实,西方虚,泻南方,补北方。」何谓也?然:金木水火土,当更相平。东方木也,西方金也。木欲实,金当平之;火欲实,水当平之;土欲实,木当平之;金欲实,火当平之;水欲实,土当平之。东方肝也,则知肝实;西方肺也,则知肺虚。泻南方火,补北方水。南方火,火者,木之子也;北方水,水者,木之母也。水胜火,子能令母实,母能令子虚,故泻火补水,欲令金不得平木也。经曰:「不能治其虚,何问其余。」此之谓也

 
 

    Điều 75 Nan viết: “Kinh nói: Đông phương thực, tây phương hư, tả nam phương, bổ bắc phương.

Nói thế là thế nào ?”.

     Thực vậy: “Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ cần phải đóng vai hỗ tương để làm bình nhau. Đông phương

thuộc Mộc, tây phương thuộc Kim. Mộc muốn thực, mà Kim phải bình. Hỏa muốn thực, Thổ phải bình.

Đông phương thuộc Can, ta biết Can đang thực, Tây phương đang Phế, ta biết Phế đang hư. Ta tả nam

phương Hỏa, ta bổ bắc phương Thủy Nam phương Hỏa, mà Hỏa là con của Mộc. Bắc phương Thủy

mà Thủy là mẹ của Mộc. Thủy thắng Hỏa, đó là con có thể làm cho mẹ thực, mẹ có thể làm cho con

hư. Cho nên khi ta tả Hỏa bổ Thủy, đó là ta muốn làm cho Kim không thể bình Mộc. Kinh nói: Nếu

không thể trị được chứng hư thì còn hỏi gì đến điều khác nữa ! Ý nghĩa là như thế !”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 76

 

 

 

 

 

 

七十六難論補瀉之法與

 

 

 

 

七十六難曰:何謂補瀉?當補之時,何所取氣?當瀉之時,何所置氣?然:當補之時,從衛取氣;當瀉之時,從榮置氣。其陽氣不足,陰氣有餘,當先補其陽,而後瀉其陰;陰氣不足,陽氣有餘,當先補其陰,而後瀉其陽。榮衛通行,此其要也

 

 

 

 

七十六难论补泻之法与步

 

 

 

七十六难曰:何谓补泻?当补之时,何所取气?当泻之时,何所置气?然:当补之时,从卫取气;当泻之时,从荣置气。其阳气不足,阴气有余,当先补其阳,而後泻其阴;阴气不足,阳气有余,当先补其阴,而後泻其阳。荣卫通行,此其要也


 

    Điều 76 Nan viết: “Thế nào gọi là bổ tả ? Lúc cần bổ nên thủ khí ở đâu ? Lúc cần tả, nên loại bỏ

khí nơi đâu ?”.

     Thực vậy: “Lúc cần bổ nên thủ khí ở vệ khí, lúc cần tả, nên loại bỏ khí ở vinh khí. Khi nào Dương

khí bất túc, Âm khí hữu dư, trước hết nên bổ Dương khí, sau đến là tả Âm khí. Khi nào Âm khí bất túc,

Dương khí hữu dư, trước hết nên bổ Âm khí, sau là đến tả Dương khí. Làm thế nào để cho vinh vệ

được thông hành, đó mới là con đường quan yếu (của phép bổ tả)”.

 

 

 

 

 

 

NAN 77

 

 

 

 

 

 

七十七難論上工中工之治

 

 

 

 

七十七難曰:經言:「上工治未病,中工治已病」者,何謂也?然:所謂治未病者,見肝之病,則知肝當傳之與脾,故先實其脾氣,無令得受肝之邪,故曰治未病焉。中工者見肝之病,不曉相傳,但一心治肝,故曰治已病也

 

 

 

 

七十七难论上工中工之治

 

 

 

七十七难曰:经言:「上工治未病,中工治已病」者,何谓也?然:所谓治未病者,见肝之病,则知肝当传之与脾,故先实其脾气,无令得受肝之邪,故曰治未病焉。中工者见肝之病,不晓相传,但一心治肝,故曰治已病也

 

 

    Điều 77 Nan viết: “Kinh nói: Thầy thuốc giỏi (thượng công) (là bậc thầy biết) trị: tìm hiểu, nghiên

cứu phép trị những trường hợp chưa bệnh. Thầy thuốc bậc trung chỉ biết trị những trường hợp đã bệnh.

Nói thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Khi nói trị vị bệnh có nghĩa là thấy bệnh của Can thì biết là Can sẽ truyền cho Tỳ, vì

thế trước hết nên thực cho Tỳ khí, nhằm đừng để cho Tỳ phải nhận lấy tà khí của Can. Đó là ý nghĩa trị

vị bệnh. Khi nói thầy thuốc bậc trung chỉ biết trị cái đã bệnh là muốn nói (bậc người này) khi thấy Can

bệnh họ không hiểu rằng (có sự) tương truyền (từ Can sang cho Tỳ), họ chỉ nhất Tâm: một lòng chuyên

chú lo trị Can mà thôi. Đó gọi là trị dã bệnh”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 78

 

 

 

 

 

 

七十八難論針刺壓按與補瀉之

 

 

 

 

七十八難曰:鍼有補瀉,何謂也?然:補瀉之法,非必呼吸出針也。知為針者,信其左;不知為針者,信其右。當刺之時,先以左手壓按所針榮之處,彈而努之,爪而下之,其氣之來,如動脈之,順針而刺之,得氣因推而之,是謂補;動而伸之,是謂瀉。不得氣,乃與男外女;不得氣,是謂十死不治也

 

 

 

 

 

 七十八难论针刺压按与补泻之

 

 

 

七十八难曰:针有补泻,何谓也?然:补泻之法,非必呼吸出内针也。知为针者,信其左;不知为针者,信其右。当刺之时,先以左手压按所针荣俞之处,弹而努之,爪而下之,其气之来,如动脉之状,顺针而刺之,得气因推而内之,是谓补;动而伸之,是谓泻。不得气,乃与男外女内;不得气,是谓十死不治也


  
      Điều 78 Nan viết: “Phép châm có bổ, có tả. Nói thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Phép bổ và tả không chỉ nhất thiết chỉ là hô và hấp để nhổ kim ra và đưa kim vào mà

thôi.

    Thực vậy, người biết phép châm dựa vào tay trái, kẻ không biết phép châm chỉ dựa vào tay mặt.

Gặp lúc phải châm, trước hết ta dùng tay trái áp đè lên nơi huyệt vinh hoặc du mà ta phải châm, rồi

dùng phép ấn, phép dùng móng bấm nặng hoặc nhẹ, lúc khí đến mà hình trạng của khí như mạch động,

ngày lúc đó châm kim vào. Khi đắc khí; ta đưa kim đi sâu hơn, đó gọi là bổ. Khi nào ta lắc kim để làm

kim lỏng rồi rút kim ra, gọi là tả. Trường hợp không thấy có đắc khí, ta áp dụng phép châm ngoài và

trong của nam và nữ. Nếu vẫn không đắc khí, ta gọi đó là chết mười phần, không trị được”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 79

 

 

 

 

 

 

 

七十九難論迎隨補瀉之

 

 

 

 

七十九難曰:經言:「迎而奪之,安得無?隨而濟之,安得無實?之與實,若得若失,實之與,若有若無。」何謂也

 

 

 

然,迎而奪之者,寫其子也;隨而濟之者,補其母也。假令心病,寫手心主,是謂迎而奪之者也;補手心主井,是謂隨而濟之也

所謂實之與者,牢濡之意也。氣來實牢者為得,濡者為失,故曰若得若失也。 七十九难论迎随补泻之

 

 

 

 

 

七十九难曰:经言:「迎而夺之,安得无虚?随而济之,安得无实?虚之与实,若得若失,实之与虚,若有若无。」何谓也

 

 

 

然,迎而夺之者,写其子也;随而济之者,补其母也。假令心病,写手心主俞,是谓迎而夺之者也;补手心主井,是谓随而济之也

 

 

 

谓实之与虚者,牢濡之意也。气来实牢者为得,濡虚者为失,故曰若得若失也


 

 

 

    Điều 79 Nan viết: “Kinh nói: Khí nghịch mà ta dùng phép đoạt, làm sao tránh khỏi sẽ gây cho khí

bị hư thêm ? (Khi khí đã ra đi) mà ta rượt theo để thêm cho nó làm sao tránh khỏi gây cho khí bị thực

thêm ? Khi nói đến hư và thực là muốn nói đến một cái gì được như mất. Khi nói đến thực và hư là

muốn nói đến một cái gì như có như không có. Nói thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Khi nói “nghênh nhi đoạt chi” là nói đến tả tử, khi nói “tùy nhi tế chi” là nói đến bổ

mẫu.

    Giả sử Tâm bị bệnh, ta tả huyệt Du của kinh Thủ Tâm chủ, đó là ta dùng phép “nghênh nhi đoạt

chi”. Khi ta bổ huyệt Tỉnh của Thủ Tâm chủ, đó là ta dùng phép “tùy nhi tế chi”.

    Cái gọi là thực và hư, đó là ý nói đến lao và nhu. Khí đến lao thực gọi là đắc, khí đến nhu hư, gọi

là thất. Cho nên mới nói “như được như mất...”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 80

 

 

 

 

 

 

 

八十難論入針出針之法                      

 

 

 

 

八十難曰:經言:「有見如入,有見如出」者,何謂也?然:所謂有見如入者,謂左手見氣來至乃針,針入見氣盡乃出針,是謂有見如入,有見如出也

 

 

 

 

 

八十难论入针出针之法   

 

 

 

八十难曰:经言:「有见如入,有见如出」者,何谓也?然:所谓有见如入者,谓左手见气来至乃内针,针入见气尽乃出针,是谓有见如入,有见如出也


 

   Điều 80 Nan viết: “Kinh nói có khi nhận thấy để mà châm kim vào, có lúc nhận thấy để mà rút kim

ra. Nói thế nghĩa là thế nào ?”.

    Thực vậy: “Điều gọi là “có lúc nhận thấy để mà châm kim vào...”, ý nói tay trái nhận thấy có khí

đến để mà châm kim vào. Khi châm vào xong, lúc nào thấy khí tận thì rút kim ra. Đó là ý nghĩa câu

“hữu kiến nhi nhập, hữu kiến nhi xuất” vậy”.

 

 

 

 

 

 

 

NAN 81

 

 

 

 

 

 

八十一難論實實虛虛

 

 

 

 

八十一難曰:經言:「無實實虛虛,損不足而益有餘。」是寸口脈耶?將病自有實耶?其損益奈何?然:是病非謂寸口脈也,謂病自有實也。假令肝實而肺,肝者木也,肺者金也,金木當更相平,當知金平木。假令肺實而肝,微少氣,用針不補其肝,而反重實其肺。故曰:「實實虛虛,損不足而益有餘。」此者中工之所害也

 

 

 

 

八十一难论实实虚虚之

 

 

 

八十一难曰:经言:「无实实虚虚,损不足而益有余。」是寸口脉耶?将病自有虚实耶?其损益奈何?然:是病非谓寸口脉也,谓病自有虚实也。假令肝实而肺虚,肝者木也,肺者金也,金木当更相平,当知金平木。假令肺实而肝虚,微少气,用针不补其肝,而反重实其肺。故曰:「实实虚虚,损不足而益有余。」此者中工之所害也

 

 

 

    Điều 81 Nan viết: “Kinh nói: Đừng (chữa bệnh bằng cách) làm thực thêm cái đang thực, đừng là

hư thêm cái đang hư, đừng tổn cái đang bất túc để ích ( thêm) thêm cái đang hữu dư. Đó do mạch của

Thốn khẩu ư ? Hay do sắp bị bệnh mà tự bị hư thực ? Vấn đề tổn hay ích phải như thế nào ?”.

    Thực vậy: “Đây không nói đến mạch của Thốn khẩu, mà chỉ nói đến bệnh rồi bị hư thực. Giả sử

Can thực mà Phế hư, Can thuộc Mộc, Phế thuộc Kim. Kim và Mộc phải được cùng làm cho bình nha

và ta phải biết Kim thì bình Mộc. Giả sử Phế thực mà Can hư, hơi thiếu khí, người dụng châm không tả

Can và ngược lại thêm (trùng) cho Phế, cho nên cũng gọi là 'thực thêm cái thực, hư thêm cái đang hư',

tổn cái bất túc, thêm cho cái hữu dư. Đây là hành động tai hại của bậc thầy 'trung công' vậy”.

    Hết

     

 

 

Bài viết này có 0 bình luận

Viết một bình luận :

0116