Thiên 03: Sinh Khí Thông Thiên Luận.
15/01/2014 02:58 - Đăng bởi: admin黃帝曰:夫自古通天者生之本,本於陰陽天地之間,六合之內,其氣九州九竅五藏十二節,皆通乎天氣。 其生五,其氣三,數犯此者,則邪氣傷人,此壽命之本也。蒼天之氣清淨,則志意治,順之則陽氣固,雖有賊邪,弗能害也,此因時之序。故聖人傳精神,服天氣, 而通神明。失之則內閉九竅,外壅肌肉,衛氣散解,此謂自傷,氣之削也
陽氣者若天與日,失其所,則折壽而不彰,故天運當以日光明。是故陽因而上,衛外者也。因於寒,欲如 運樞,起居如驚,神氣乃浮。因於暑,汗煩則喘喝,靜則多言,體若燔炭,汗出而散。因於濕,首如裹,濕熱不攘,大筋緛短,小筋弛長,緛短為拘,弛長為痿。因 於氣,為腫,四維相代,陽氣乃竭。
陽氣者,煩勞則張,精絕辟積,於夏使人煎厥。目盲不可以視,耳閉不可以聽,潰潰乎若壞都,汨汨乎不 可止。陽氣者,大怒則形氣絕,而血菀於上,使人薄厥。有傷於筋縱,其若不容,汗出偏沮,使人偏枯。汗出見濕,乃生痤疿。高梁之變,足生大丁,受如持虛。勞 汗當風,寒薄為皻,鬱乃痤。
陽氣者,精則養神,柔則養筋。開闔不得,寒氣從之,乃生大僂。陷脈為瘻,留連肉腠。俞氣化薄,傳為 善畏,及為驚駭。營氣不從,逆於肉理,乃生癰腫。魄汗未盡,形弱而氣爍,穴俞以閉,發為風瘧。故風者,百病之始也,清靜則肉腠閉拒,雖有大風苛毒,弗之能 害,此因時之序也。故病久則傳化,上下不并,良醫弗為。故陽畜積病死,而陽氣當隔,隔者當寫,不亟正治,粗乃敗之。
故陽氣者,一日而主外,平旦人氣生,日中而陽氣隆,日西而陽氣已虛,氣門乃閉。是故暮而收拒,無擾筋骨,無見霧露,反此三時,形乃困薄。
歧伯曰:陰者,藏精而起亟也,陽者,衛外而為固也。陰不勝其陽,則脈流薄疾,并乃狂。陽不勝其陰,則五藏氣爭,九竅不通。是以聖人陳陰陽,筋脈和同,骨髓堅固,氣血皆從。如是,則內外調和,邪不能害,耳目聰明,氣立如故。
風客淫氣,精乃亡,邪傷肝也。因而飽食,筋脈橫解,腸澼為痔。因而大飲,則氣逆。因而強力,腎氣乃 傷,高骨乃壞。凡陰陽之要,陽密乃固,兩者不和,若春無秋,若冬無夏,因而和之,是謂聖度。故陽強不能密,陰氣乃絕,陰平陽秘,精神乃治,陰陽離決,精氣 乃絕,因於露風,乃生寒熱。
是以春傷於風,邪氣留連,乃為洞泄。夏傷於暑,秋為痎瘧。秋傷於濕,上逆而欬,發為痿厥。冬傷於寒,春必溫病。四時之氣,更傷五藏。
陰之所生,本在五味,陰之五宮,傷在五味。是故味過於酸,肝氣以津,脾氣乃絕。味過於鹹,大骨氣 勞,短肌,心氣抑。味過於甘,心氣喘滿,色黑腎氣不衡。味過於苦,脾氣不濡,胃氣乃厚。味過於辛,筋脈沮弛,精神乃央,是故謹和五味,骨正筋柔,氣血以 流,湊理以密,如是,則骨氣以精,謹道如法,長有天命。
hoàng /huỳnh đế viết :phu /phù tự cổ thông thiên giả sanh /sinh chi bản /bổn , bản /bổn ô /ư âm dương thiên địa chi gian , lục hợp chi nội , kỳ khí cửu châu cửu khiếu ngũ tàng /tạng thập nhị tiết , giai thông hồ thiên khí . kỳ sanh /sinh ngũ , kỳ khí tam , sác /sổ /số phạm thử giả , tắc tà khí thương nhân , thử thọ mệnh chi bản /bổn dã . thương thiên chi khí thanh tịnh , tắc chí ý trì /trị , thuận chi tắc dương khí cố , tuy hựu /hữu tặc tà , phất năng hại dã , thử nhân thì /thời chi tự . cố thánh nhân truyền /truyện tinh thần , phục thiên khí , nhi thông thần minh . thất chi tắc nội bế cửu khiếu , ngoại ung /ủng cơ nhục , vệ khí tản /tán giải , thử vị tự thương , khí chi tước dã
dương khí giả nhược thiên dữ nhật , thất kỳ sở , tắc chiết /triết thọ nhi bất chương , cố thiên vận đang /đáng /đương dĩ nhật quang minh . thị cố dương nhân nhi thượng /thướng , vệ ngoại giả dã . nhân ô /ư hàn , dục như vận xu , khỉ /khởi cư như kinh , thần khí nãi phù . nhân ô /ư thử , hãn phiền tắc suyễn hát , tĩnh /tranh tắc đa ngôn , thể nhược phần /phiền thán , hãn xuất nhi tản /tán . nhân ô /ư thấp , thủ như khoả , thấp nhiệt bất nhương /nhưỡng , đại cân /trợ 緛đoản , tiểu cân /trợ thí /trì trường /trưởng , 緛đoản vi /vị câu , thí /trì trường /trưởng vi /vị nuy /uỷ . nhân ô /ư khí , vi /vị thung /thũng , tứ duy tương /tướng đại , dương khí nãi kiệt .
dương khí giả , phiền lao tắc trương , tinh tuyệt bích /tịch /tích tích , ô /ư hạ sử /sứ nhân tiên /tiễn quyết . mục mang /manh bất khả /khắc dĩ thị , nhĩ bế bất khả /khắc dĩ thính , hội hội hồ nhược hoại đô , mịch mịch hồ bất khả /khắc chỉ . dương khí giả , đại nộ tắc hình khí tuyệt , nhi huyết uyển ô /ư thượng /thướng , sử /sứ nhân bạc quyết . hựu /hữu thương ô /ư cân /trợ sỉ /túng , kỳ nhược bất dung , hãn xuất thiên thứ /trở /tự , sử /sứ nhân thiên khô . hãn xuất kiến thấp , nãi sanh /sinh toà phi . cao lương chi biến , túc sanh /sinh đại đinh , thụ như trì hư . lao hãn đang /đáng /đương phong , hàn bạc vi /vị cha , uất /úc nãi toà .
dương khí giả , tinh tắc dưỡng thần , nhu tắc dưỡng cân /trợ . khai hạp bất đắc , hàn khí thung /tòng /tùng chi , nãi sanh /sinh đại lũ /vặn . hãm mạch vi /vị 瘻, lưu liên nhục thấu . du khí hoá bạc , truyền /truyện vi /vị thiện uý , cập vi /vị kinh hãi . doanh khí bất thung /tòng /tùng , nghịch ô /ư nhục lí /lý , nãi sanh /sinh ung thung /thũng . phách hãn vị tận , hình nhược nhi khí thước , huyệt du dĩ bế , phát vi /vị phong ngược . cố phong giả , bách /bá bệnh chi thỉ /thuỷ dã , thanh tĩnh /tranh tắc nhục thấu bế cự , tuy hựu /hữu đại phong hà /kha độc , phất chi năng hại , thử nhân thì /thời chi tự dã . cố bệnh cửu tắc truyền /truyện hoá , thượng /thướng hạ bất tinh /tịnh , lương y phất vi /vị . cố dương súc tích bệnh tử , nhi dương khí đang /đáng /đương cách , cách giả đang /đáng /đương tả , bất cức chánh /chính trì /trị , thô nãi bại chi .
cố dương khí giả , nhất nhật nhi chủ ngoại , bình đán nhân khí sanh /sinh , nhật trung /trúng nhi dương khí long , nhật á /tây nhi dương khí dĩ hư , khí môn nãi bế . thị cố mộ nhi thu cự , mô /vô nhiễu cân /trợ cốt , mô /vô kiến vụ lộ , phản thử tam thì /thời , hình nãi khốn bạc .
kì /kỳ bá viết :âm giả , tàng /tạng tinh nhi khỉ /khởi cức dã , dương giả , vệ ngoại nhi vi /vị cố dã . âm bất thắng kỳ dương , tắc mạch lưu bạc tật , tinh /tịnh nãi cuồng . dương bất thắng kỳ âm , tắc ngũ tàng /tạng khí tranh , cửu khiếu bất thông . thị dĩ thánh nhân trần âm dương , cân /trợ mạch hoà đồng , cốt tuỷ kiên cố , khí huyết giai thung /tòng /tùng . như thị , tắc nội ngoại điều /điệu hoà , tà bất năng hại , nhĩ mục thông minh , khí lập như cố .
phong khách dâm khí , tinh nãi vong , tà thương can dã . nhân nhi bão thực /tự , cân /trợ mạch hoành /hoạnh giải , tràng /trường phích /tịch vi /vị trĩ . nhân nhi đại ẩm , tắc khí nghịch . nhân nhi cường /cưỡng lực , thận khí nãi thương , cao cốt nãi hoại . phàm âm dương chi yêu /yếu , dương mật nãi cố , lạng /lưỡng giả bất hoà , nhược xuân mô /vô thu , nhược đông mô /vô hạ , nhân nhi hoà chi , thị vị thánh đạc /độ . cố dương cường /cưỡng bất năng mật , âm khí nãi tuyệt , âm bình dương bí , tinh thần nãi trì /trị , âm dương li /ly quyết , tinh khí nãi tuyệt , nhân ô /ư lộ phong , nãi sanh /sinh hàn nhiệt .
thị dĩ xuân thương ô /ư phong , tà khí lưu liên , nãi vi /vị động /đỗng tiết . hạ thương ô /ư thử , thu vi /vị giai ngược . thu thương ô /ư thấp , thượng /thướng nghịch nhi khái , phát vi /vị nuy /uỷ quyết . đông thương ô /ư hàn , xuân tất ôn bệnh . tứ thì /thời chi khí , canh /cánh thương ngũ tàng /tạng .
âm chi sở sanh /sinh , bản /bổn tại ngũ vị , âm chi ngũ cung , thương tại ngũ vị . thị cố vị qua /quá ô /ư toan , can khí dĩ tân , tì /tỳ khí nãi tuyệt . vị qua /quá ô /ư hàm , đại cốt khí lao , đoản cơ , tâm khí ức . vị qua /quá ô /ư cam , tâm khí suyễn mãn , sắc hắc thận khí bất hành . vị qua /quá ô /ư khổ , tì /tỳ khí bất nhu , vị khí nãi hậu . vị qua /quá ô /ư tân , cân /trợ mạch thứ /trở /tự thí /trì , tinh thần nãi ương , thị cố cẩn hoà ngũ vị , cốt chánh /chính cân /trợ nhu , khí huyết dĩ lưu , tấu /thấu lí /lý dĩ mật , như thị , tắc cốt khí dĩ tinh , cẩn đạo như pháp , trường /trưởng hựu /hữu thiên mệnh . hoàng /huỳnh đế viết :phu /phù tự cổ thông thiên giả sanh /sinh chi bản /bổn , bản /bổn ô /ư âm dương thiên địa chi gian , lục hợp chi nội , kỳ khí cửu châu cửu khiếu ngũ tàng /tạng thập nhị tiết , giai thông hồ thiên khí . kỳ sanh /sinh ngũ , kỳ khí tam , sác /sổ /số phạm thử giả , tắc tà khí thương nhân , thử thọ mệnh chi bản /bổn dã . thương thiên chi khí thanh tịnh , tắc chí ý trì /trị , thuận chi tắc dương khí cố , tuy hựu /hữu tặc tà , phất năng hại dã , thử nhân thì /thời chi tự . cố thánh nhân truyền /truyện tinh thần , phục thiên khí , nhi thông thần minh . thất chi tắc nội bế cửu khiếu , ngoại ung /ủng cơ nhục , vệ khí tản /tán giải , thử vị tự thương , khí chi tước dã
dương khí giả nhược thiên dữ nhật , thất kỳ sở , tắc chiết /triết thọ nhi bất chương , cố thiên vận đang /đáng /đương dĩ nhật quang minh . thị cố dương nhân nhi thượng /thướng , vệ ngoại giả dã . nhân ô /ư hàn , dục như vận xu , khỉ /khởi cư như kinh , thần khí nãi phù . nhân ô /ư thử , hãn phiền tắc suyễn hát , tĩnh /tranh tắc đa ngôn , thể nhược phần /phiền thán , hãn xuất nhi tản /tán . nhân ô /ư thấp , thủ như khoả , thấp nhiệt bất nhương /nhưỡng , đại cân /trợ 緛đoản , tiểu cân /trợ thí /trì trường /trưởng , 緛đoản vi /vị câu , thí /trì trường /trưởng vi /vị nuy /uỷ . nhân ô /ư khí , vi /vị thung /thũng , tứ duy tương /tướng đại , dương khí nãi kiệt .
dương khí giả , phiền lao tắc trương , tinh tuyệt bích /tịch /tích tích , ô /ư hạ sử /sứ nhân tiên /tiễn quyết . mục mang /manh bất khả /khắc dĩ thị , nhĩ bế bất khả /khắc dĩ thính , hội hội hồ nhược hoại đô , mịch mịch hồ bất khả /khắc chỉ . dương khí giả , đại nộ tắc hình khí tuyệt , nhi huyết uyển ô /ư thượng /thướng , sử /sứ nhân bạc quyết . hựu /hữu thương ô /ư cân /trợ sỉ /túng , kỳ nhược bất dung , hãn xuất thiên thứ /trở /tự , sử /sứ nhân thiên khô . hãn xuất kiến thấp , nãi sanh /sinh toà phi . cao lương chi biến , túc sanh /sinh đại đinh , thụ như trì hư . lao hãn đang /đáng /đương phong , hàn bạc vi /vị cha , uất /úc nãi toà .
dương khí giả , tinh tắc dưỡng thần , nhu tắc dưỡng cân /trợ . khai hạp bất đắc , hàn khí thung /tòng /tùng chi , nãi sanh /sinh đại lũ /vặn . hãm mạch vi /vị 瘻, lưu liên nhục thấu . du khí hoá bạc , truyền /truyện vi /vị thiện uý , cập vi /vị kinh hãi . doanh khí bất thung /tòng /tùng , nghịch ô /ư nhục lí /lý , nãi sanh /sinh ung thung /thũng . phách hãn vị tận , hình nhược nhi khí thước , huyệt du dĩ bế , phát vi /vị phong ngược . cố phong giả , bách /bá bệnh chi thỉ /thuỷ dã , thanh tĩnh /tranh tắc nhục thấu bế cự , tuy hựu /hữu đại phong hà /kha độc , phất chi năng hại , thử nhân thì /thời chi tự dã . cố bệnh cửu tắc truyền /truyện hoá , thượng /thướng hạ bất tinh /tịnh , lương y phất vi /vị . cố dương súc tích bệnh tử , nhi dương khí đang /đáng /đương cách , cách giả đang /đáng /đương tả , bất cức chánh /chính trì /trị , thô nãi bại chi .
cố dương khí giả , nhất nhật nhi chủ ngoại , bình đán nhân khí sanh /sinh , nhật trung /trúng nhi dương khí long , nhật á /tây nhi dương khí dĩ hư , khí môn nãi bế . thị cố mộ nhi thu cự , mô /vô nhiễu cân /trợ cốt , mô /vô kiến vụ lộ , phản thử tam thì /thời , hình nãi khốn bạc .
kì /kỳ bá viết :âm giả , tàng /tạng tinh nhi khỉ /khởi cức dã , dương giả , vệ ngoại nhi vi /vị cố dã . âm bất thắng kỳ dương , tắc mạch lưu bạc tật , tinh /tịnh nãi cuồng . dương bất thắng kỳ âm , tắc ngũ tàng /tạng khí tranh , cửu khiếu bất thông . thị dĩ thánh nhân trần âm dương , cân /trợ mạch hoà đồng , cốt tuỷ kiên cố , khí huyết giai thung /tòng /tùng . như thị , tắc nội ngoại điều /điệu hoà , tà bất năng hại , nhĩ mục thông minh , khí lập như cố .
phong khách dâm khí , tinh nãi vong , tà thương can dã . nhân nhi bão thực /tự , cân /trợ mạch hoành /hoạnh giải , tràng /trường phích /tịch vi /vị trĩ . nhân nhi đại ẩm , tắc khí nghịch . nhân nhi cường /cưỡng lực , thận khí nãi thương , cao cốt nãi hoại . phàm âm dương chi yêu /yếu , dương mật nãi cố , lạng /lưỡng giả bất hoà , nhược xuân mô /vô thu , nhược đông mô /vô hạ , nhân nhi hoà chi , thị vị thánh đạc /độ . cố dương cường /cưỡng bất năng mật , âm khí nãi tuyệt , âm bình dương bí , tinh thần nãi trì /trị , âm dương li /ly quyết , tinh khí nãi tuyệt , nhân ô /ư lộ phong , nãi sanh /sinh hàn nhiệt .
thị dĩ xuân thương ô /ư phong , tà khí lưu liên , nãi vi /vị động /đỗng tiết . hạ thương ô /ư thử , thu vi /vị giai ngược . thu thương ô /ư thấp , thượng /thướng nghịch nhi khái , phát vi /vị nuy /uỷ quyết . đông thương ô /ư hàn , xuân tất ôn bệnh . tứ thì /thời chi khí , canh /cánh thương ngũ tàng /tạng .
âm chi sở sanh /sinh , bản /bổn tại ngũ vị , âm chi ngũ cung , thương tại ngũ vị . thị cố vị qua /quá ô /ư toan , can khí dĩ tân , tì /tỳ khí nãi tuyệt . vị qua /quá ô /ư hàm , đại cốt khí lao , đoản cơ , tâm khí ức . vị qua /quá ô /ư cam , tâm khí suyễn mãn , sắc hắc thận khí bất hành . vị qua /quá ô /ư khổ , tì /tỳ khí bất nhu , vị khí nãi hậu . vị qua /quá ô /ư tân , cân /trợ mạch thứ /trở /tự thí /trì , tinh thần nãi ương , thị cố cẩn hoà ngũ vị , cốt chánh /chính cân /trợ nhu , khí huyết dĩ lưu , tấu /thấu lí /lý dĩ mật , như thị , tắc cốt khí dĩ tinh , cẩn đạo như pháp , trường /trưởng hựu /hữu thiên mệnh .
Thiên ba: SINH KHÍ THÔNG THIÊN LUẬN
Hoàng- Đế hỏi: “Ôi! Từ xưa đến nay, mạng sống của con người đều thông với ‘Thiên’, gốc của mạng sống lấy gốc ở Âm Dương [1]. Trong khoảng Trời Đất, trong khoảng lục hợp, dù cho cửu châu (dưới đất) hoặc cửu khiếu, ngũ tạng, thập nhị tiết trong con người, tất cả khí đó đều thông với ‘Thiên Khí’ [2]. Khí đó sinh ra ngũ hành, khí sinh ra ‘Tam khí’ [3]. Nếu con người nhiều lần phạm vào sự ‘thông khí’ đó thì tà khí sẽ làm ‘thương’ đến bên trong, vì đây chính là cái ‘gốc’ của sự sống ‘thọ mệnh’ [4].
Khí của “trời xanh” là trong và sạch, (nếu sinh khí con người thông với Thiên khí) thì khí sẽ làm cho chí ý được bình trị [5]. Nếu con người sống thuận theo với sự thông khí đó thì sẽ làm cho Dương khí của mình được vững vàng, tuy có tặc tà đến, nó cũng không làm hại được [6]. Kết quả này là nhờ vào chúng ta sống thích ứng với sự thuận tư của tứ thì [7]. Bậc thánh nhân dựa vào đó để vận hành được cái tinh thần của mình, thích ứng được với Thiên khí, thông được với thần minh [8]. Ngược lại, nếu chúng ta sống làm mất đi cách sống “thông thiên” đó thì bên trong sẽ làm cho cửu khiếu bị bế, bên ngoài sẽ làm cho cơ nhục bị ủng, làm cho vai trò của “vệ khí” bị tán, bị giải, Ta gọi đây là trường hợp tự mình làm ‘thương’ đến thân mình, tự mình làm cho ‘nguyên khí’ bị tước đoạt vậy [9].
Dương khí trong con người cũng giống như nhật khí trên trời, nếu chúng ta làm thất đi (Dương khí đó) tức là chúng ta đã làm gẫy đi tuổi thọ một cách không ngờ được [10]. Cho nên, nếu Thiên khí vận hành phải dựa vào nhật khí để có sự sáng sủa, thì ở con người Dương khí cũng phải nhân đó mà vươn lên; đó là ý nghĩa của ‘vệ khí’ bảo vệ bên ngoài con người vậy [11]. Gặp lúc chúng ta ở vào mùa lạnh, chúng ta nên thích ứng với bên ngoài như cái chốt cửa vận xoay, nếu chúng ta vọng động trong việc thức ngủ thì thần khí chúng ta trôi nổi ra ngoài (không còn giữ được Dương khí nữa) [12]. Gặp lúc chúng ta ở vào mùa nóng nực nó sẽ làm cho mồ hôi ra, trong lòng phiền muộn rồi đưa đến hơi thở khó khăn, nhanh và khò khè [13]. (Nếu nhiệt tà tấn công vào trong, ảnh hưởng đến thần minh) thân hình chúng ta tuy có yên tĩnh, nhưng lại phải nói nhiều, thân hình nóng lên như đang trên lò than, cần phải ra mồ hôi mới giải được bệnh [14]. Gặp lúc chúng ta bị thương bởi thấp tà, đầu chúng ta sẽ nặng như có cái gì đó trùm lên trên. Nếu khí thấp nhiệt này không bị tiêu trừ, nó sẽ làm cho phần đại cân bị co rút và ngắn lại (co lại mà không duỗi ra được, nó sẽ làm cho phần tiểu cân sẽ bị giãn ra mà dài ra (duỗi ra mà không co lại được) [15]. Cân bị co rút và ngắn lại gọi là ‘câu’; Cân bị giãn ra mà dài ra gọi là ‘nuy’ [16]. Nếu khí hư làm cho có bệnh thủng, tứ chi sẽ lần lượt phù thũng và động tác sẽ bị nhầm lẫn qua lại với nhau, đó là tình trạng Dương khí bị kiệt mà ra [17].
Dương khí trong con người, nếu bị phiền và lao nhọc thì sẽ bị căng thẳng, tinh khí bị tuyệt; và nếu cứ lập lại nhiều lần như thế cho đến mùa hạ, sẽ làm cho con người bị bệnh ‘tiên quyết’; hai mắt sẽ mờ không thấy gì nữa, tai bế không nghe được gì nữa, mênh mông như nước vỡ bờ, cuồn cuộn như dòng nước trôi đi mà không dừng lại [18]. Dương khí trong con người, nếu vì giận dữ nhiều thì hình khí bị tuyệt, huyết khí bị uất kết ở trên, khiến người ta bị bệnh ‘bạc quyết’ [19]. Có người bị thương đến cân khí, làm cho cân bị lơi lỏng, hành động có vẻ như không chủ động được nữa, nếu mồ hôi chảy ra nửa bên người, sẽ gây thành bệnh ‘thiên khô’ [20]. Nếu sau khi mồ hôi ra mà lại bị thấp tà tấn công sẽ bị bệnh ‘tỏa phất’ [21]. Sự tai hại của những người ăn nhiều món cao lương, thường sinh loại nhọt to còn gọi là ‘đinh’, bệnh xảy ra dễ dàng như cầm một cái vật (chén) rỗng để chứa đựng một vật khác [22]. Nếu sau khi làm việc mệt nhọc, mồ hôi ra lại đứng trước gió, hàn khí sẽ tấn công vào trong gây thành những mụn nhọt đỏ trên mặt và mũi, nếu uất khí tích lâu ngày thành những mụn sởi [23].
Dương khí trong con người nếu sinh hóa được tinh khí thì sẽ dưỡng được thần khí, nếu nó được nhu hòa thì nó sẽ dưỡng được cân khí [24]. Sự mở đóng (của bì phu, tấu lý) bị thất điệu sẽ làm cho hàn khí theo đó mà vào để sinh ra chứng lưng còng [25]. Khi bị hãm mạch (do tà khí tấn công vào trong mạch) sẽ thành chứng ‘lũ’; nếu nó lưu lại và gây ảnh hưởng với vùng cơ nhục, tấu lý, nó sẽ đi Theo con đường của các du huyệt vào trong gây cho người bệnh chứng lo sợ và kinh hãi [26]. (Doanh khí vốn vận hành bên trong mạch, nay nếu hàn khí nhập vào kinh mạch) doanh khí sẽ không còn vận hành tuân theo con đường của nó, nó sẽ nghịch hành vào vùng cơ nhục và tấu lý, thế là nó sẽ gây thành chứng ung thủng [27]. Nếu mồ hôi (phách hạn) ra chưa hết, trong lúc hình thể lại suy nhược, khí lại bị tiêu đến kiệt, các du huyệt sẽ bị bế tắc không không, gây thành chứng ‘phong ngược’ [28].
Cho nên, phong là nguyên nhân bắt đầu của trăm bệnh [29]. Tuy nhiên, nếu (Dương khí) giữ được thanh tĩnh thì cơ nhục và tấu lý được đóng lại và gìn giữ cẩn thận, dù cho có những đại phong có tính hà khắc, độc hại cũng không thể nào hại chúng ta được [30]. Đó là nhờ chúng ta thích ứng được với sự thuận tự của tứ thì vậy [31].
Cho nên, nếu tà khí gây bệnh lâu ngày, nó sẽ truyền hóa, trên dưới không còn giao nhau nữa, bấy giờ dù có những bậc lương y, họ cũng không thể làm gì được! [32]
Vì thế, Dương khí bị súc tích cũng sẽ đưa đến chỗ chết [33]. Dương khí (súc tích) sẽ làm cách trở (không thông), và nếu đã bị cách trở như thế, chúng ta nên dùng phép tả [34]. Nếu chúng ta không có những cách trị liệu nhanh và chính xác, chỉ ứng phó bằng phương pháp vụng về, bệnh sẽ đi tới chỗ suy bại (tử vong) [35].
Vì thế, Dương khí của con người ban ngày chủ bên ngoài [36]. Sáng sớm, nhân khí của con người sinh ra, giữa trưa là lúc Dương khí thịnh lên, lúc mặt trời lặn về hướng tây là lúc Dương khí đã hư, “khí môn” bắt đầu đóng lại [37].
Vì thế, khi đêm đến chúng ta phải thu tạng (Dương khí) lại, đừng làm nhiễu loạn cân cốt, đừng có mặt ở những nơi có vụ và lộ (mù và móc) [38]. Nếu chúng ta sống nghịch lại với “3 thì” đó, hình thể chúng ta mới bị khốn đốn và suy bạc [39].
- Kỳ Bá nói:
“Âm có nhiệm vụ tạng tinh và ứng lên với (Dương khí) một cách nhanh chóng [40]. Dương có Nhiệm vụ bảo vệ bên ngoài một cách vững vàng [41]. Nếu Âm không thắng được Dương sẽ làm cho mạch lưu hành một cách cấp bách, (và nếu Dương khí) trùng với Dương khí sẽ làm cho cuồng [42]. Nếu Dương không thắng được Âm sẽ làm cho khí của ngũ tạng cùng tranh nhau và sẽ làm cho cửu khiếu bất thông [43]. Cho nên bậc thánh nhân sống thuận với Âm Dương, nhờ vậy mà cân và mạch được hòa đồng, cốt tủy được vững chắc, khí và huyết vận hành theo đúng chiều của mình [44]. Được vậy thì bên trong và bên ngoài được điều hòa, tà khí không làm hại được ta, tai và mắt được thông và minh, chân khí của chúng ta đứng vững theo lẽ ‘thường’ của nó [45].
Khi mà phong tà vào ở khách tràn ngập trong thân thể con người, nó sẽ làm hại chân khí, tinh khí sẽ bị hao tổn, thế là tà khí sẽ làm “thương” đến Can khí [46]. Nếu vì ăn quá no, (Trường Vị bị uất tích và) cân mạch sẽ bị tổn thương và buông lơi, chứng ‘trường phích’ gây thành chứng trĩ [47]. Nếu vì uống (rượu) quá nhiều nó sẽ làm cho khí bị nghịch [48]. Nếu vì ráng sức làm việc, Thận khí sẽ bị ‘thương’, xương ‘cao cốt’ sẽ bị bại hoại [49].
Điểm quan yếu nhất của Âm Dương, đó là Dương khí phải được kín đáo và bảo vệ bên ngoài vững vàng [50]. Nếu cả hai, Âm và Dương, không còn hòa điệu với nhau sẽ ví như có mùa xuân mà không có mùa thu, có mùa đông mà không có mùa hạ [51]. Nếu làm cho cả hai được hòa điệu thì đó Chính là một thứ pháp độ hay nhất [52]. Cho nên, nếu Dương khí quá khang thịnh không có kín đáo và vững vàng nữa thì Âm khí sẽ bị tuyệt [53]. Nếu Âm được “bình” và Dương được “bí” (kín, vững) thì tinh thần mới được chính thường. Khi nào Âm Dương phân ly và tách rời nhau thì tinh khí mới tuyệt [54].
Nếu bị cảm bởi ‘lộ: móc’ và phong tà, sẽ sinh ra hàn nhiệt [55]. Vì thế, nếu mùa xuân bị ‘thương’ bởi phong khí, phong tà ở lại không đi, gây thành chứng ‘động tiết’; nếu mùa hạ bị ‘thương’ bởi thử khí, đến mùa thu sẽ thành bệnh sốt rét; nếu mùa thu bị ‘thương’ bởi thấp khí, nó sẽ nghịch lên trên thành bệnh ho, sau đó sẽ thành chứng ‘nuy quyết’; nếu mùa đông bị ‘thương’ bởi hàn khí, mùa xuân sẽ thành bệnh ‘ôn’ [56]. Cho nên, khí của bốn mùa sẽ thay đổi nhau để làm ‘thương’ đến ngũ tạng [57].
Âm được sinh ra lấy gốc ở ngũ vị; nhưng ngũ tạng thuộc Âm lại bị ‘thương’ cũng bởi ngũ vị [58]. Vì thế, thức ăn quá nhiều vị chua (toan), Can khí sẽ thịnh, Tỳ khí bị tuyệt [59]. Thức ăn quá nhiều vị mặn (hàm), khí của đại cốt bị lao thương, cơ nhục bị co ngắn lại, Tâm khí bị uất ức [60]. Thức ăn quá nhiều vị ngọt (cam), khí của Tâm làm cho suyễn và đầy, sắc mặt đen, Thận khí không còn bình hành [61]. Thức ăn quá nhiều vị đắng, Tỳ khí không còn nhu nhuận, Vị khí bị trướng mãn [62]. Thức ăn quá nhiều vị cay (tân), cân mạch bị bại hoại và buông lỏng, tinh thần cũng bị tổn thương [63]. Cho nên, nếu cẩn thận trong việc điều hòa ‘ngũ vị trong thức ăn’, cốt tiết sẽ được ngay thẳng, cân mạch được nhu hòa, khí huyết được lưu thông, tấu lý kín đáo, được vậy thì cốt khí được tinh cường [64]. Mọi người nên cẩn trọng theo đúng với phép ‘dưỡng sinh’ thì tuổi trời của mình sẽ được hưởng trọn [65].
Bài viết này có 0 bình luận