Thiên 04: Kim Quĩ Chân Ngôn Luận.

黃帝問曰:天有八風,經有五風,何謂。歧伯對曰:八風發邪,以為經風,觸五藏,邪氣發病。所謂得四 時之勝者,春勝長夏,長夏勝冬,冬勝夏,夏勝秋,秋勝春,所謂四時之勝也。東風生於春,病在肝,俞在頸項;南風生於夏,病在心,俞在胸脇;西風生於秋,病 在肺,俞在肩背;北風生於冬,病在腎,俞在腰股;中央為土,病在脾;俞在脊。故春氣者病在頭,夏氣者病在藏,秋氣者病在肩背,冬氣者病在四支。故春善病鼽 衄,仲夏善病胸脇,長夏善病洞泄寒中,秋善病風瘧,冬善病痺厥。故冬不按蹻,春不鼽衄,春不病頸項,仲夏不病胸脇,長夏不病洞泄寒中,秋不病風瘧,冬不病 痺厥飱泄,而汗出也。夫精者身之本也,故藏於精者春不病溫。夏暑汗不出者,秋成風瘧。此平人脈法也。

故曰:陰中有陰,陽中有陽。平旦至日中,天之陽,陽中之陽也;日中至黃昏,天之陽,陽中之陰也;合 夜至雞鳴,天之陰,陰中之陰也;雞鳴至平旦,天之陰,陰中之陽也。故人亦應之。夫言人之陰陽,則外為陽,為陰。言人身之陰陽,則背為陽,腹為陰。言人身 之藏府中陰陽,則藏者為陰,府者為陽。肝心脾肺腎五藏,皆為陰。膽胃大腸小腸膀胱三焦六府,皆為陽。所以欲知陰中之陰,陽中之陽者何也。為冬病在陰,夏病 在陽,春病在陰,秋病在陽,皆視其所在,為施鍼石也。故背為陽,陽中之陽,心也;背為陽,陽中之陰,肺也;腹為陰,陰中之陰,腎也;腹為陰,陰中之陽,肝 也;腹為陰,陰中之至陰,脾也。此皆陰陽表裏內外雌雄相輸應也,故以應天之陰陽也。

帝曰:五藏應四時,各有收受乎,歧伯曰:有。東方青色,入通於肝,開竅於目,藏精於肝,其病發驚 駭,其味酸,其類草木,其畜雞,其穀麥,其應四時,上為歲星,是以春氣在頭也,其音角,其數八,是以知病之在筋也,其臭臊。南方赤色,入通於心,開竅於 耳,藏精於心,故病在五藏,其味苦,其類火,其畜羊,其穀黍,其應四時,上為熒惑星,是以知病之在脈也,其音徵,其數七,其臭焦。中央黃色,入通於脾,開 竅於口,藏精於脾,故病在舌本,其味甘,其類土,其畜牛,其穀稷,其應四時,上為鎮星,是以知病之在肉也,其音宮,其數五,其臭香。西方白色,入通於肺, 開竅於鼻,藏精於肺,故病在背,其味辛,其類金,其畜馬,其穀稻,其應四時,上為太白星,是以知病之在皮毛也,其音商,其數九,其臭腥。北方黑色,入通於 腎,開竅於二陰,藏精於腎,故病在谿,其味鹹,其類水,其畜彘,其穀豆,其應四時,上為辰星,是以知病之在骨也,其音羽,其數六,其臭腐。故善為脈者,謹 察五藏六府,一逆一從,陰陽表裏,雌雄之紀,藏之心意,合心於精,非其人勿教,非其真勿授,是謂得道。

 

 

hoàng /huỳnh đế vấn viết thiên hựu /hữu bát phong , kinh hựu /hữu ngũ phong , hà vị . kì /kỳ bá đối viết bát phong phát tà , dĩ vi /vị kinh phong , xúc ngũ tàng /tạng , tà khí phát bệnh . sở vị đắc tứ  thì /thời chi thắng giả , xuân thắng trường /trưởng hạ , trường /trưởng hạ thắng đông , đông thắng hạ , hạ thắng thu , thu thắng xuân , sở vị tứ thì /thời chi thắng dã . đông phong sanh /sinh ô /ư xuân , bệnh tại can , du tại cảnh hạng nam phong sanh /sinh ô /ư hạ , bệnh tại tâm , du tại hung hiếpá /tây phong sanh /sinh ô /ư thu , bệnh  tại phế , du tại kiên bối bắc phong sanh /sinh ô /ư đông , bệnh tại thận , du tại yêu cổ trung /trúng ương vi /vị thổ , bệnh tại tì /tỳ du tại tích . cố xuân khí giả bệnh tại đầu , hạ khí giả bệnh tại tàng /tạng , thu khí giả bệnh tại kiên bối , đông khí giả bệnh tại tứ chi . cố xuân thiện bệnh cừu  nục , trọng hạ thiện bệnh hung hiếp, trường /trưởng hạ thiện bệnh động /đỗng tiết hàn trung /trúng , thu thiện bệnh phong ngược , đông thiện bệnh tì quyết . cố đông bất án khiêu /kiểu , xuân bất cừu nục , xuân bất bệnh cảnh hạng , trọng hạ bất bệnh hung hiếp, trường /trưởng hạ bất bệnh động /đỗng tiết hàn trung /trúng , thu bất bệnh phong ngược , đông bất bệnh  tì quyết tiết , nhi hãn xuất dã . phu /phù tinh giả thân chi bản /bổn dã , cố tàng /tạng ô /ư tinh giả xuân bất bệnh ôn . hạ thử hãn bất xuất giả , thu thành phong ngược . thử bình nhân mạch pháp dã .

cố viết âm trung /trúng hựu /hữu âm , dương trung /trúng hựu /hữu dương . bình đán chí nhật trung /trúng , thiên chi dương , dương trung /trúng chi dương dã nhật trung /trúng chí hoàng /huỳnh hôn , thiên chi dương , dương trung /trúng chi âm dã hợp  dạ chí kê minh , thiên chi âm , âm trung /trúng chi âm dã kê minh chí bình đán , thiên chi âm , âm trung /trúng chi dương dã . cố nhân diệc ưng /ứng chi . phu /phù ngôn nhân chi âm dương , tắc ngoại vi /vị dương , nội vi /vị âm . ngôn nhân thân chi âm dương , tắc bối vi /vị dương , phúc vi /vị âm . ngôn nhân thân  chi tàng /tạng phủ trung /trúng âm dương , tắc tàng /tạng giả vi /vị âm , phủ giả vi /vị dương . can tâm tì /tỳ phế thận ngũ tàng /tạng , giai vi /vị âm . đảm vị đại tràng /trường tiểu tràng /trường bàng /bảng quang tam tiêu lục phủ , giai vi /vị dương . sở dĩ dục tri âm trung /trúng chi âm , dương trung /trúng chi dương giả hà dã . vi /vị đông bệnh tại âm , hạ bệnh  tại dương , xuân bệnh tại âm , thu bệnh tại dương , giai thị kỳ sở tại , vi /vị thi châm thạch dã . cố bối vi /vị dương , dương trung /trúng chi dương , tâm dã bối vi /vị dương , dương trung /trúng chi âm , phế dã phúc vi /vị âm , âm trung /trúng chi âm , thận dã phúc vi /vị âm , âm trung /trúng chi dương , can  phúc vi /vị âm , âm trung /trúng chi chí âm , tì /tỳ dã . thử giai âm dương biểu lí /lý nội ngoại thư hùng tương /tướng thâu ưng /ứng dã , cố dĩ ưng /ứng thiên chi âm dương dã .

đế viết ngũ tàng /tạng ưng /ứng tứ thì /thời , các hựu /hữu thu thụ hồ , kì /kỳ bá viết hựu /hữu . đông phương thanh sắc , nhập thông ô /ư can , khai khiếu ô /ư mục , tàng /tạng tinh ô /ư can , kỳ bệnh phát kinh  hãi , kỳ vị toan , kỳ loại thảo mộc , kỳ súc kê , kỳ cốc mạch , kỳ ưng /ứng tứ thì /thời , thượng /thướng vi /vị tuế tinh , thị dĩ xuân khí tại đầu dã , kỳ âm giác /giốc , kỳ sác /sổ /số bát , thị dĩ tri bệnh chi tại cân /trợ dã , kỳ xú tao /táo . nam phương xích sắc , nhập thông ô /ư tâm , khai khiếu ô /ư  nhĩ , tàng /tạng tinh ô /ư tâm , cố bệnh tại ngũ tàng /tạng , kỳ vị khổ , kỳ loại hoả , kỳ súc dương , kỳ cốc thử , kỳ ưng /ứng tứ thì /thời , thượng /thướng vi /vị huỳnh /oanh hoặc tinh , thị dĩ tri bệnh chi tại mạch dã , kỳ âm chuỷ /trưng , kỳ sác /sổ /số thất , kỳ xú tiêu . trung /trúng ương hoàng /huỳnh sắc , nhập thông ô /ư tì /tỳ , khai  khiếu ô /ư khẩu , tàng /tạng tinh ô /ư tì /tỳ , cố bệnh tại thiệt bản /bổn , kỳ vị cam , kỳ loại thổ , kỳ súc ngưu , kỳ cốc tắc , kỳ ưng /ứng tứ thì /thời , thượng /thướng vi /vị trấn tinh , thị dĩ tri bệnh chi tại nhục dã , kỳ âm cung , kỳ sác /sổ /số ngũ , kỳ xú hương . á /tây phương bạch sắc , nhập thông ô /ư phế ,  khai khiếu ô /ư tị /tỵ , tàng /tạng tinh ô /ư phế , cố bệnh tại bối , kỳ vị tân , kỳ loại kim , kỳ súc mã , kỳ cốc đạo , kỳ ưng /ứng tứ thì /thời , thượng /thướng vi /vị thái bạch tinh , thị dĩ tri bệnh chi tại bì mao dã , kỳ âm thương , kỳ sác /sổ /số cửu , kỳ xú tinh . bắc phương hắc sắc , nhập thông ô /ư  thận , khai khiếu ô /ư nhị âm , tàng /tạng tinh ô /ư thận , cố bệnh tại hề /khê , kỳ vị hàm , kỳ loại thuỷ , kỳ súc trệ , kỳ cốc đậu , kỳ ưng /ứng tứ thì /thời , thượng /thướng vi /vị thần /thìn tinh , thị dĩ tri bệnh chi tại cốt dã , kỳ âm vũ , kỳ sác /sổ /số lục , kỳ xú hủ . cố thiện vi /vị mạch giả , cẩn  sát ngũ tàng /tạng lục phủ , nhất nghịch nhất thung /tòng /tùng , âm dương biểu lí /lý , thư hùng chi kỉ /kỷ , tàng /tạng chi tâm ý , hợp tâm ô /ư tinh , phi kỳ nhân vật giao /giáo , phi kỳ chân vật thụ , thị vị đắc đạo .

 


Thiên tư: KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN

- Hoàng Đế hỏi:
‘ỎTrời có 8 thứ gió, Kinh có 5 thứ gió, là nghĩa thế nào’? [1]


- Kỳ Bá thưa:
‘ỎTám thứ gió nếu là ‘tà phong’, phạm vào kinh, tức thành Kinh phong, nó xâm vào 5 tạng, bệnh sẽ do đó mà phát sinh [2].


Chỉ cần được cái ‘sở thắng’ của 4 mùa, như: Xuân thắng Trường hạ, Trường hạ thắng Đông, Đông thắng Hạ, Hạ thắng Thu, Thu thắng Xuân. Đó tức là cái sở thắng của nó [3].


Đông phong sinh về mùa Xuân, bệnh phát tại Can du và cổ gáy [4]. Nam phong sinh về mùa Hạ, bệnh phát tại Tâm du và Hung hiếp [5]. Tây phong sinh về mùa thu, bệnh phát tại Phế du và vai, lưng [6]. Bắc phong sinh về mùa Đông, bệnh phát tại Thận du và lưng, đùi [7]. Trung ương là Thổ, bệnh phát tại Tỳ du và cột sống [8].


Cho nên, Xuân khí, thường phát bệnh tại đầu, Hạ khí, thường phát bệnh tại tạng, Thu khí, thường phát bệnh tại vai và lưng; Đông khí, thường phát bệnh tại tứ chi.


Cho nên, về mùa Đông nếu biết giữ gìn cẩn thận, không để cho dương khí quá háo tán ra ngoài, thì sang Xuân sẽ không bị các chứng như chảy máu cam, và bệnh ở cổ gáy. Trọng hạ không bị bệnh ở Ngực sườn, Trường hạ không bị đổng tiết, trong bụng lạnh, Thu không bị phong ngược, Đông không bị tý quyết và xôn tiết hãn xuất .


Nghĩ như tinh, là cái gốc của sinh mệnh con người. Cho nên người biết tạng tinh (giữ gìn, dè dặt) thì mùa xuân không mắc bệnh ôn. Về mùa Hạ, nếu thủ hãn (nắng nực ra mồ hôi) không tiết ra được, sang thu sẽ thành bệnh phong ngược... Đó là mạch pháp của bình nhân người thường, không bệnh.
Cho nên nói rằng trong Âm có Âm, trong Dương có Dương. Trong một ngày thì ban ngày là dương, ban đêm là âm. Từ sáng sớm đến giữa trưa, là Dương ở trong Dương, từ giữa trưa đến hoàng hôn, là Âm ở trong Dương, từ hoàng hôn đến gà gáy, là Âm ở trong Âm, từ gà gáy đến sáng sớm, là Dương ở trong Âm. Cho nên con người cũng ứng theo như vậy.


Nói về Âm Dương thuộc con người thì: ngoài là Dương trong là Âm, sau lưng là Dương, trước bụng là Âm; nói về Âm Dương ở trong tạng phủ con người thì: tạng là Âm, Phủ là Dương.


Can, Tâm, Tỳ, Phế, Thận là 5 tạng, đều thuộc Âm, Đảm, Vị, Đại trường, Tiểu trường, Bàng quang, Tam tiêu là 6 phủ đều thuộc Dương.
Sở dĩ muốn biết: Âm ở trong Âm, Dương ở trong Dương, là vì: Mùa Đông bệnh tại Âm, mùa Hạ bệnh Dương, mùa Xuân bệnh tại Âm, mùa thu bệnh tại Dương... Biết được bệnh tại đâu, có thể dùng châm thạch để điều trị.


Cho nên, lưng thuộc Dương, mà Dương ở trong Dương, tức là Tâm, nếu Âm ở trong Dương, lại là Phế, Phúc thuộc Âm, mà Âm ở trong Âm, tức là Thận; nếu Dương ở trong Âm, lại là Can, Phúc thuộc Âm, nếu chi Âm ở trong Âm, lại là Tỳ.
Đó đều là sự du ứng của Âm, Dương, Biểu, Lý, Nội, Ngoại, Tạng, Phủ vậy.


- Hoàng Đế hỏi:
Năm tạng ứng với bốn mùa, vậy có sự thâu thụ (tiếp nhận, liên lạc) gì không?


- Kỳ Bá thưa:
Có. Đông phương sắc xanh, thông vào Can, khai khiếu lên mắt, tạng Tinh ở Can. Phát ra bệnh thành chứng kinh sợ. Về vị là chua, thuộc về loài thảo mộc, thuộc về lục súc là con gà, thuộc về ngũ cốc là lúa mạch, thuộc về bốn mùa trên ứng với Tuế tinh, Xuân khí, thuộc về bộ phận đầu; thuộc về âm thanh là cung giốc, thuộc về số là số tám, thuộc về mùi là mùi hôi. Do đó, biết là thường phát sinh ra bệnh ở gân.


Nam phương sắc đỏ, thông vào với tạng Tâm, khai khiếu lên tai, tạng tinh ở Tâm. Bệnh phát sinh ở cả 5 Tạng, về vị là vị đắng (khổ) và thuộc về hỏa, thuộc về lục súc là dê, thuộc về ngũ cốc là thử, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Huỳnh, thuộc về âm là cung chủy, thuộc về số là số 7, thuộc về mùi là mùi hắc, do đó; biết là thường sinh bệnh ở mạch.


Trung ương sắc vàng, thông vào với Tỳ, khai khiếu lên miệng. Tạng tinh ở Tỳ, Bệnh phát sinh ở cuống lưỡi, về vị là ngọt (cam), và thuộc về Thổ, thuộc về lục súc là con bò, thuộc về ngũ cốc là tắc, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Chấn, thuộc về âm là cung, thuộc về số là số 5, thuộc về mùi là mùi thơm, do đó, biết là thường sinh bệnh tại nhục - thịt.


Tây phương sắc trắng, thông vào với Phế, khai khiếu ở mũi, tạng tinh ở Phế, bệnh phát sinh ở vai, về vị là cay và thuộc về Kim, thuộc về lục súc là ngựa, thuộc về ngũ cốc là đạo, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Thái bạch, thuộc về âm là cung thương, thuộc về số là số chín, thuộc về mùi là mùi tanh, do đó biết là thường sinh bệnh tại bì mao.


Bắc phương sắc đen, thông vào với Thận, khai khiếu ở nhị Âm (tiền Âm và hậu Âm), tạng tinh với Thận, Bệnh phát sinh ở Khê, về vị là vị mặn và thuộc về Thủy, thuộc về lục súc là con heo, thuộc về ngũ cốc là đậu, về bốn mùa thì ứng với sao Thần, về âm là cung vũ, về số là số 6, về mùi là mùi húc mục, do đó, biết là thường sinh bệnh tại xương.


Vậy nên người giỏi về xem mạch: phải xét rõ sự ‘nghịch tòng’ của 5 tạng, 6 phủ, và cái cội nguồn của Âm, Dương, Biểu, Lý và Tạng, Phủ... ghi nhớ ở trong tâm ý, hợp với tinh thần, sẽ biết được rõ rệt, khỏi phải hồ đồ thế là đắc đạo.

 

 

 

 

 

 

Bài viết này có 0 bình luận

Viết một bình luận :

8810